Giải Hóa 9: Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

  • Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại trang 1
  • Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại trang 2
  • Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại trang 3
  • Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại trang 4
BÀI 16.	TỈNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
KIẾN THỨC CẦN NAM vững
Tác dụng với phi kim:
8 Nếu phi kim là oxi -> oxit
2Cu + 02 _> 2CuO 3Fe + 2O2 -£-> Fe3O4
Chú ý: Kim loại Au, Ag, Pt... không phản ứng với oxi dù ở nhiệt độ cao. • Nếu phi kim khác oxi -> muối
2A1 + 3C12 2AICI3 Fe + s FeS
Tác dụng với dung dịch axit: tạo ra muối và giải phóng hiđro.
Zn + 2HC1 -> ZnCl2 + H2T
Chú ý: Chỉ có những kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại mới phản ứng được với axit HC1, H2SO4 loãng.
Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca...) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại mới và muối mới.
Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Agị Zn+ CuSO4 -> ZnSO4 + Cuị
GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Câu 1. Kim loại có những tính chất hóa học nào? Lấy thí dụ và viêt các phương trình hóa học minh họa với kim loại magie.
Bài giải
Kim loại có tính chất hóa học:
- Tác dụng với oxi:
3Fe + 2O, -»Fe,O4.
Tác dụng với phi kim khác:
Mg+ C12 —> MgCl2.
Tác dụng với dung dịch axit (những kim loại trước H trong dãy hoạt động):
Fe + 2HC1 -> FeCl2 + H2 T.
Tác dụng với dung dịch muối (trừ Na, Ca, K..):
Zn + CuSO4 —> ZnSO4 + Cu.
a)
+
HC1
—>
MgCl2 +
H2;
b)
+
AgNO3
->
Cu(NO3)2 +
Ag;
c)
+
->
ZnO;
d)
+
Cl2
—>
CuCl2;
e)
+
s
->
K2S.
Bài giải
a. Mg + 2HC1 -> MgCl2 + H2 T
Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag ị
2Zn + O2 -—> 2ZnO
Cu+‘C12—>CuCl2
2K + S-
->K2S
Câu 3. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây:
a) Kẽm + Axit sunfuric loãng;	b) Kẽm + Dung dịch bạc nitrat;
Natri + Lưu huỳnh;	d) Canxi + Clo.
Bài giải
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 t
Zn + 2AgNO3 -» Zn(NO3)2 + 2Ag ị
2Na + S—^->Na2S
Ca + Cl2—^CaCl2
Câu 4. Dựa vào tính chát hóa học của kim loại, hãy viết các phương trình hóa học biếu diễn các chuyến đối sau đây:
Bài giải
Mg + Cl2—>MgCl,
2 Mg + O2 —> 2MgO
Mg + H2SO4 -> MgSO„ + H2 t
Mg + Cu(NO3)2 -» Mg(NO3)2 + Cu
Mg + S—>MgS
Câu 5. Dự đoán hiện tượng và viết phương trình hóa học khi:
Đốt dây sắt trong khí clo.
Cho một đinh sắt vào ống nghiệm dựng dung dịch CuCl2.
Cho một viên kẽm vào dung dịch CuSO4.
Bài giải
Dây sắt trong khí clo, tạo ra khói màu nâu.
2Fe + 3C12 -> 2FeCl3
Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt, màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần.
Fe + CuCl2 -» FeCl2 + Cu
Màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần, viên kẽm được bao phủ một lớp đồng màu đỏ.
Zn + CuSO4 -» ZnSO4 + Cu
Câu 6. Ngâm một lá kẽm trong 20 gam dung dịch muối đồng sunfat 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
Bài giải
Phương trình hóa học:
-> Cu + ZnSO4 ->	0,01-25
2 (gam).
Zn + CuSO4
(mol) 0,0125	<- 0,0125
md(1.c% 20.10%
mcuso4 -	100% - -	100%
nr,.so =~7 = 0,0125 (mol) '=> nZn = 0,0125 (mol)
Cus<)4 |60
=> mZn = 0,0125.65 = 0,8125 (gam) nznS04 =0,0125 mol->mZnSOj =0,0125.161=2,0125 (gam).
Vậy: C%(ZnSO,) = ---2,0125... 100%« 10%
20 + 0,0125
Câu 7*. Ngâm một lá đồng trong 20ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không thế tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 gam. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng).
Bài giải
Phương trình hóa học:
Cu + 2AgNO, ->Cu(NO,)2 + 2Ag ị
(mol) X	2x
Khôi lượng lá đồng tăng thêm là do sự chênh lệch giữa khối lượng
bạc bám lên và khôi lượng đồng đã phản ứng.
Gọi X là số mol Cu đã phản ứng. mtăng = 108.2x - 64.X = 152x = 1,52
=> X =^3^ = 0,01 (mol)
152
“> nAgN CM(AgNO>) — 0 02 — IM.