Giải Hóa 9: Bài 3. Tính chất hóa học của axit

  • Bài 3. Tính chất hóa học của axit trang 1
  • Bài 3. Tính chất hóa học của axit trang 2
  • Bài 3. Tính chất hóa học của axit trang 3
BÀI 3.	TĨNH CHAT HÓA HỌC CÙA AXIT
KIẾN THỨC CẦN NAM vững
Làm đổi màu chất chỉ thị màu: dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học: tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
Fe + 2HC1-> FeCl2 + H21.
Tác dụng với bazo' (phản ứng trung hòa): tạo thành muối và nước.
H2SO4 + Cu(OH)2 -> CuSO4 + 2H2O
Tác dụng với oxit bazơ: tạo thành muối và nước.
2HC1 + CaO -> CaCl2 + H2O
Phân loại:
Dựa vào thành phần phân tử: gồm 2 loại:
+ Axit có oxi:	HNO3, H2SO4, H2SO3)...
+ Axit không có oxi: HC1, HBr, H2S,...
Dựa vào tính chất hóa học: gồm 2 loại:
+ Axit mạnh:	HC1, HNO3, H2SO4,...
+ Axit yếu:	H2S, H2CO3, H3PO4,..
GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Câu 1. Từ Mg, MgO, Mg(OH)2 và dung dịch axit sunfuric loãng, hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế magie sunfat.
Bài giải
Mg + H,so„ -> MgSO„ + H, ì MgO.+ H2SO4 -> MgSO4 + H2O Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H,0
Câu 2. Có những chất sau: CuO, Mg, AI2O3, Fe(OH)3, Fe2O3. Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng với dung dịch HC1 sinh ra:
Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
Dung dịch có màu xanh lam.
Dung dịch có màu vàng nâu.
Dung dịch không có màu.
Viết các phương trình hóa học.
Bài giải
Tác dụng với dung dịch HC1 sinh ra khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. (H2).
Mg + 2HCI —» MgCI, + H, T
Tác dụng với dung dịch HC1 sinh ra dung dịch có màu xanh lam (CuCl2)
CuO +2HC1 —> CuCl, + H2O
Tác dụng với dung dịch HC1 sinh ra dung dịch có màu vàng nâu (FeCl3).
Fe(OH),+3HC1—» FeCI3 +3H2O Hoặc Fe2O3+6HCI-»2FeCI3+3H,0
Tác dụng với dung dịch HC1 sinh ra dung dịch không có màu (AICI3 hoặc MgCl2).
A12O3 + 6HC1 -> 2A1C13 + 3H2O Hoặc Mg + 2HC1 -> MgCl2 + H2T
Câu 3. Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng trong mỗi trường hợp sau:
Magie oxit và axit nitric;
Đồng (II) oxit và axit clohiđric;
Nhôm oxit và axit sunfuric;
Sắt và axit clohiđric;
Kẽm và axit sunfuric loãng.
Bài giải
MgO + 2HNO3 -> Mg(NO3)2 + H2O
CuO + 2HC1 -> CuCl2 + H2Õ
A12O3 + 3H2SO4 -> aĨ2(SO4)3 + 3H2O
Fe + 2HC1 -> FeCl2 + Hat
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2t
Câu 4. Có 10 gam hỗn hợp bột hai kim loại đồng và sắt. Hãy giới thiệu phương pháp xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo:
Phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học.
Phương pháp vật lí.
(Biết rằng đồng không tác dụng với axit HC1 và axit H2SO4 loãng).
Bài giải
Phương pháp hóa học:
Dùng H2SO4 loãng dư để tác dụng với hỗn hợp, chỉ có sắt phản ứng:
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2T Cu + H2SO4 X
Sau đó, đem cân lượng Cu và suy ra khối lượng Fe. Từ đó, tính thành phần phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b'. Phương pháp vật lý:
Dùng nam châm để hút Fe, chất còn lại là Cu. Sau đó, đem cân từng chất sẽ biết khối lượng của mỗi chất.