Giải Hóa 9: Bài 18. Nhôm

  • Bài 18. Nhôm trang 1
  • Bài 18. Nhôm trang 2
  • Bài 18. Nhôm trang 3
  • Bài 18. Nhôm trang 4
BÀI 18.	NHÔM
KIẾN THỨC CẦN NAM vững
Kí hiệu hóa học : AI	Nguyên tử khối : 27
Tính chất vật lí
Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, khối lượng riêng là 2,7 gam/cm3, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 660°C. Độ dẫn
điện bằng -T độ dẫn điện của đồng, nhôm dẻo, có thê cán mỏng hoặc 3
kéo thành sợi.
Tính chất hóa học
+ Tác dụng với phi kim: Nhôm tác dụng được với oxi tạo thành oxit và phản ứng với nhiều phi kim khác như s, Cl2... tạo thành muối.
4A1 + 3O2 —> 2A12O3 2A1 + 3C12	2A1C13
+ Tác dụng với dung dịch axit: Nhôm tác dụng mạnh với nhiều axit như HC1, H2SO4 loãng giải phóng khí H2.
2A1 + 6HC1 -> 2A1C13 + 3H2t .
Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.
GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 9
+ Tác dụng với dung dịch muôi: Nhôm đẩy được những kim loại đứng bên phải trong dãy hoạt động hóa học ra khỏi dung dịch muối của chúng tạo ra muối nhôm và kim loại mới.
2A1 + 3CuC12 -> 2AICI3 + 3Cu
Nhôm không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm như NaOH, Ca(OH) do vậy không được dùng chậu, xô nhôm dựng dung dịch kiềm.
ứng dụng
Do tính chất dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nhẹ bền và rẻ hơn đồng, thiết nên nhôm được sử dụng làm dây dẫn điện, đồ dùng gia đình. Ngoài ra, các hợp kim của nhôm nhẹ và bền vững nên được dùng trong công nghiệp.
Điểu chế
Điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và criolit trong bế điện phân thu được nhôm và oxi:
2A12O3 dpSháy > 4A1 + 3O2T
B. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Câu 1. Hãy điền vào bảng sau những tính chất tương ứng với những ứng dụng của nhôm:
Tính chất của nhôm
ứng dụng của nhôm
1
Làm dây dẫn điện
2
Chế tạo máy bay, ô tô, xe lửa,...
3
Làm dụng cụ gia đình: nồi xoong...
Bài giải
Tính chất của nhôm
ứng dụng của nhôm
1
Tính chất dẫn điện tốt, nhẹ hơn đồng
Làm dây dẫn điện
2
Tính chất bền, nhẹ
Chế tạo máy bay, ô tô, xe lửa...
3
Tính chất dẫn nhiệt tốt, bền, nhẹ
Làm dụng cụ gia đình: nồi, xoong...
Câu 2. Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau: a) MgSO4; b) CuCl2; c) AgNO3; d) HC1.
Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hóa học.
Bài giải
Không có hiện tượng gì xảy ra, vì AI đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học.
Hiện tượng nhôm tan dần, đồng màu đỏ bám vào thanh nhôm.
2A1 + 3CuCl2 -4 2A1C13 + 3Cu
Hiện tượng nhôm tan dần, bạc bám vào thanh nhôm.
AI + 3AgNO3 -> A1(NO3)3 + 3Ag.
Hiện tượng nhôm tan dần, có khí hiđro thoát ra.
2A1+ 6HC1-> 2A1C13+3H? t.
Câu 3. Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không? Hãy giải thích.
Bài giải
Không nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng. Bởi vì nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm. Nhôm bị oxi hóa:
4A1 + 3O2 —■> 2A12O3 A12O3 + 3H2O -> 2A1(OH)3
Sau đó, tác dụng với kiềm:
2A1(OH)3 + Ca(OH)ọ -> Ca(A102)2 + 4H2O
Các phản ứng cứ tiếp tục xảy ra hên tục đến khi nào nhôm bị phá hủy hoàn toàn.
Câu 4. Có dung dịch muối AICI3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thế dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? Giải thích và viết phương trình hóa học.
AgNO3; b) HC1; c) Mg;	d) Al;	e) Zn.
Bài giải
Chất có thể làm sạch muôi nhôm là Al. Phương trình hóa học:
2A1 + 3CuCl0 -> 2A1C13 + 3Cu
Câu 5. Thành phần hóa học chính của đất sét là: Al2O3.2SiO2.2H2O. Hãy tính phần trăm khối lượng của nhôm trong hợp chất trên.
Bài giải
Khối lượng mol của đất sét:
M = 2.27 + 3.16 + 2 (28 + 16.2) + 2.18 = 258 (gam)
Khối lượng của nhôm trong đất sét: mAi = 2.27 = 54 (gam).
Phần trăm khối lượng nhôm trong đất sét:
% AI = — .100% = 20,93%
258
Câu 6*. Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm bột nhôm và bột magie, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1568 ml khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thấy còn lại 0,6 gam chất rắn.
Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Bài giải
Phương trình hóa học:
Thí nghiệm 1:
2A1 + 3H2SO4 ->A12(SO4)3+3H2 t (mol) X
Mg + H?so4 -> MgSO4 + H2 t
(moi) y	y
Thí nghiệm 2: 2A1 + 2NaOH + 2H?O —» 2NaA102 + 3Họ t
1568	
n,,, =——— = 0,07 (mol) h2U) 22400
Chất rắn còn lại sau thí nghiệm 2 là Mg. Do đó mMg = 0,6 (gam). 0,6
nMp = T7 = 0,025 (mol)
Mẵ 24
Gọi X, y lần lượt là số mol của Al, Mg trong hỗn hợp.
X = 0,03 y = 0,025
Theo đề cho ta có hệ phương trình:
-7X + y = 0,07 2
y = 0,025
nAi = 0,03 mol —» mtAi = 0,03.27 = 0,81 (gam). Mhhợp = 0,81 + 0,6 = 1,41 (gam).
%A1 = ^i.100% = 57,45%
1,41
%Mg = -^4.100% = 42,55%
1,41