Giải Hóa 9: Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

  • Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat trang 1
  • Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat trang 2
BÀI 29. AXIT CACBONIC VÀ Muối CACBONAT
A. KIẾN THỨC CẨN NAM vững
AXIT CACBONIC (CaCO3)
Khí co2 hòa tan trong nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch trong đó có chứa axit cacbonic H2CO3.
H2CO3 là axit rất yếu, không làm cho quỳ tím hóa đỏ mà chỉ hơi hồng. Axit cacbonic rất không bền, dễ dàng bị phân hủy thành co2.
H2CO, —H,0 + CO2
MUỐI CACBONAT
Phân loại
Có hai loại muối, muối trung hòa và muối axit. Muối trung hòa gọi là muối cacbonat, không có H trong thành phần gốc axit. Muối axit gọi là muối hiđrocacbonat, có nguyên tố H trong thành phần gốc axit.
Tính tan
Các muôi cacbonat không tan, trừ một vài muôi của kim loại hóa trị I như Na2CO3, K2CO3... phần lớn muối hiđrocacbonat tan trong nước.
Tính chất hóa học
Tác dụng với axit: Muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muôi mới và giải phóng khí co2.
Na2CO, + 2HC1 -> 2NaCl + H2O + CO2 T NaHCO, + HCl -> NaCl + H2O + CO2 T
Tác dụng với dung dịch bazơ: Một số dung dịch muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới.
Na2CO, +Ca(OH), ->CaCO, ị + 2NaOH
Tác dụng với dung dịch muối: Dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng với một số dung dịch muối khác tạo thành hai muối mới.
NasCO, + BaCl2 -> BaCO, ị + 2NaCl
Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy:
CaCO3 1000°c > CaO + co2t Ca(HCO3)2 —CaCO3ị + H2O + co2f
ứng dụng
Dùng làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng, xà phòng, thuốc chữa bệnh, bình cứu hỏa.
CHU TRÌNH CACBON TRONG Tự NHIÊN
Trong thiên nhiên, cacbon không tồn tại cố định trong loại chất mà luôn luôn chuyển từ chất này sang chất khác. Sự biến đổi của cacbon 74	GIẢI BÀI TẬP HÓA HOC 9
trong tự nhiên diễn ra thường xuyên, liên tục và tạo thành một vòng kín gọi là chu trình của cacbon trong thiên nhiên.
B. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Câu 1. Hãy lấy thí dụ chứng tỏ rằng H2CO3 là axit yếu hơn HC1 và là axit không bền. Viết phương trình hóa học.
Bài giải
Trong phản ứng axit tác dụng với muôi tạo thành muôi mới và axit mới yếu hơn axit ban đầu và không bền.
Phương trình hóa học:
Na2CO3 +2HC1 -> 2NaCl + H2CO3 H2CO3 -> H2O + co2
Câu 2. Dựa vào tính chất hóa học của muối cacbonat, hãy nêu tính chất của muối MgCO3 và viết các phương trình hóa học minh họa.
HS tự làm.
Câu 3. Viết các phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi hóa học sau: c—^->CO2 —Bh->CaCO, —^->CO2
Bài giải
C + 02 —CO2
CO2 + Ca(OH), -> CaCO3ị + H2O
CaCO3 1000°c > CaO + CO2t
Câu 4. Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp nào có thể tác dụng với nhau?
H2SO4 và KHCO3;	d) CaCl2 và Na2CO3;
K2CO3 và NaCl;	e) Ba(OH)2 và K2CO3.
MgCO3 và HC1;
Giải thích và viết các phương trình hóa học.
HS tự làm
Câu 5. Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3.
Bài giải
Phương trình hóa học:
H2SO4 + 2NaHCO3 -> Na2SO4 + H2O + 2CO2t
(mol) 10 ->	20
980
nH2so4 = ^ = 10(mol) nCOj =20mol-»vcồ2 = 22,4.20 = 448(lit)