Giải Hóa 9: Đề ôn tập học kì I

  • Đề ôn tập học kì I trang 1
  • Đề ôn tập học kì I trang 2
  • Đề ôn tập học kì I trang 3
  • Đề ôn tập học kì I trang 4
  • Đề ôn tập học kì I trang 5
  • Đề ôn tập học kì I trang 6
PHỤ LỤC
A. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh vào chữ cái A, B, c hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Sắp xếp các kim loại sau theo chiều hoạt động hóa học giảm dần?
A. Al, Fe, Zn, Cu, Ag	B.	Ag, Cu, Fe, Zn, AI
Al, Zn, Fe, Cu, Ag	D.	Tất cả đều sai.
Câu 2: Chất không có khả năng làm dung dịch phenolphtalelin hóa hồng là:
A. Natri hiđroxit	B. Nước vôi trong
Amoniac	D. Muối ăn.
Câu 3: Chỉ dùng dung dịch HC1 và NaOH có thê phân biệt được nhóm kim loại nào sau đây?
A. Al, Cu, Fe	B. Al, Zn, Mg
A và B đều đúng	D. A và B đều sai.
Câu 4: Tính chất hóa học riêng biệt của axit sunfuric đặc, nóng là:
Tính háo nước
Tác dụng với dung dịch bazơ
Tác dụng với nhiều kim loại không giải phóng hiđro
Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Có những bazơ sau đây: KOH, Cu(OH)2, A1(OH)3, Ba(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào:
Bị nhiệt phân hủy: 	
Tác dụng được với dung dịch muối:	
Câu 6: Trong sản xuất nông nghiệp nên bón nhiều phân đạm cho loại cây nào?
A. Lấy củ B. Lấy hoa	C. Lấy lá D. cả A, B, C
II. Tự LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau: (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
FeCl3 (dd) +	
Ba(NO3)2(dd) +	
c	 + CuCl2 (dd)
Fe2O3 +	
Na2CO3 (dd) +	
—>	Fe(-OH)3(r) +	
—>	NaNO3 (dd) +	
—>	 + Cu (r)
-> Fe +	
—>	+ CO2 (k) + 	...
Câu 2: Có 3 dung dịch không màu bị mất nhãn: NaCl, NaNO3, HC1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất.
Bài toán: Hòa tan 26 gam kẽm vào 180 ml dung dịch axit H2SO4 2,5 M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và khí hiđro.
Chất nào còn dư sau phản ứng? Xác định độ pH của dung dịch sau phản ứng (= 7, > 7, < 7)?
Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc)?
Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch A. Giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch. (Cho Zn - 65)
Hướng dẫn
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. c Câu 2. D Câu 3. A	Câu 4. D
Câu 5: a. Cu(OH)2, A1(OH)3 b. KOH, Ba(OH)2 Câu 6. c
Tự LUẬN
Câu 1:
FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3ị + 3NaCl
Ba(NO3)2 + Na2SO4 -> 2NaNO3 + BaSO4 >1
Fe + CuCl2 -> FeCl2 + Cu
Fe2O3 + 3H2 A 2Fe + 3H2O
Na2CO3 + 2HC1 -> 2NaCl + CO2 T + H2O
Câu 2: Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử trên.
Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HC1, cho các mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3.
Mẫu thử tạo kết tủa trắng là NaCl: AgNO3 + NaCl -> AgCl ị + NaNO3
Mẫu thử không có hiện tượng là NaNO3.
Bài toán:
Ta có: nZn = II = 0,4 (mol) và nH so = 0,18 X 2,5 = 0,45 (mol)
65	2 4
Phản ứng: Zn + H2SO4 —» ZriSO4 + H2 t (1)
(mol) 0,4 -> 0,4	0,4	0,4
Lập tỉ số:	= Ip sau phản ứng (1) thì H2SO4
còn dư => pH < 7.
Từ (1) => nH_ = 0,4 (mol) => VHỉ = 0,4 X 22,4 = 8,96 (lít)
c. Trong dung dịch A gồm:
ZnSO4 (0,4 mol) và H2SO4 dư (0,45 - 0,4 = 0,05 mol) Vdungdich = 180 (ml) = 0,18 (lit)
0,4
Vậy: c
M,
ZI1SO4
0,18
= 2,2M, c.
‘H2SO,
=	= 0,28M.
<lư 0,18
ĐỀ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Hãy chọn và khoanh tròn vào câu đúng nhất.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CuSO4 + B -» Cu(OH)2 + D. Chất B là:
A. Ba(OH)2	B. NaOH
Zn(OH)2	D. A, B và c đều đúng.
Nhóm chất nào sau đây là những oxit axit?
A. so2, co2,	Na2O, NO2	B.	so2, co2, K2O, P2O5
c. so2, co2,	N2O5, P2O5	D.	HọO, CaO, FeO, CuO.
Nhóm chất có thể tác dụng được với NaOH là:
A. so2, co2,	MgO, CaO	B.	so2, co2, SiO2, NO2
so3, CuO,	NO, P2O5	D.	N2O5, MgO, ZnO, BaO.
Điều kiện để phản ứng giữa muối và axit xảy ra là:
Hai chất tham gia phải tan
Chất tham gia phải tan và sau phản ứng có chất kết tủa
Sản phẩm tạo thành có chất dễ bay hơi hoặc chất không tan
Cả 3 câu đều sai.
Câu 2: Hãy điền c (có phản ứng) hoặc K (không phản ứng) vào ô trống cho phù hợp.
Chất
K2O
so3
CuSO4
CuO
H2SO4
NaOH
II. Tự LUẬN (7 diểm)
Câu 1: Bổ túc và cân bằng các phương trình phản ứng sau: Na2S + ? -> H2S + ?
Ca(OH)2 + ? -> CaCl2 + ?
MgSO4 + ? -> Mg(NO3)2 + ?
H2SO4 + ? -> ZnSO4 + ?
Câu 2: Có 4 ống nghiệm đựng 4 dung dịch gồm Na2SO4, NaOH, NaCl, HC1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết chúng. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Bài toán: Cho 58,8 gam dung dịch H2SO4 20% (lấy dư) vào 200 gam dung dịch BaCl2 5,2%
Viết phương trình phản xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Tính nồng độ phần trăm của những chất có trong dung dịch sau khi đã tách bỏ kết tủa.
(Cho biết Ba = 137, H = 1, o = 16, s = 32, C1 = 35,5).
Hướng dẫn
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1:	1. B 2. c 3. B 4. c.
Câu 2:
Chất
K2O
so3
CuSO4
CuO
H2SO4
C
K
K
C
NaOH
K
c
C
K
II. Tự LUẬN
Câu 1: Na2S + 2HC1 -> H2S t + 2NaCl Ca(OH)2 + 2HC1 CaCl2 + 2H2O MgSO4 + Ba(NO3)2 -> Mg(NO3)2 + BaSO4 ị H2SO4 + ZnO -> ZnSO4 + H2Ơ.
Câu 2: Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử, cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử.
Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HC1.
Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH.
Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại.
Mẫu thử tạo kết tủa trắng là Na2SO4:
BaCla + Na2SO4 -> BaSO4 ị + 2NaCl
Mẫu thử không có hiện tượng là NaCl.
Bài toán:
a) Phản ứng: H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 ị + 2HC1 (1)
(mol) 0,05	0,05	->0,05	0,1
Ta có: nHỉS04
58,8 X 20 100x98
= 0,12 (mol), nBaC,2
5,2 X 200 100x208
= 0,05 (mol)
Từ (1) => nBaS04 = 0,05 (mol) => mBaS0< = 0,05 X 233 = 11,65 (gam)
b) Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
58,8 + 200 - 11,65 = 247,15 (gam)
Dung dịch sau phản ứng chứa: HC1 (0,1 mol); H2SO4 dư (0,05 mol) Vậy: C%HC1 =	’ * 77 X 100% = 1,48 %
C%h2S04 (lư
(0,12-0,05) X 98
247,15
X 100% = 2,78%.
ĐỂ SỐ 3
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: H9SO4 có thể tác dụng được hết với các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. Nước, NaOH, CaO	B. Fe, Zn, Ag
Cu, NaOH, A12O3	D. Zn, CuO, BaCl2.
Câu 2: Dung dịch nào dưới đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. HC1 B. NaOH	C. BaCl2	D. Phenolphtalein.
Câu 3: Đồng dạng bột có lẫn tạp chất sắt và nhôm, có thể dùng hóa chất nào sau đây để thu được đồng tinh khiết?
A. Dung dịch AICI3	B. Dung dịch CuSO4
Dung dịch FeCl3	D. Dung dịch AgNO3.
Câu 4: Chất nào dưới đây không bị nhiệt phân hủy?
A. Cu(OH)2 B. CaCO3	c. KCIO3 D. Ca(OH)2.
Câu 5: Dãy kim loại	nào	dưới đây được xếp theo chiều mức	độ hoạt
động hóa học giảm dần?
A. Mg, Al, Cu, Fe, Ag	B. Mg, Al, Fe, Ag, Cu
Mg, Al, Fe, Cu, Ag	D. Ag, Cu, Fe, Al, Mg.
D. BaCl2.
Câu 6: Để loại bỏ khí co2 ra khỏi hỗn hợp khí 02 và co2, cần dùng dung dịch nào dưới đây?
A. HC1	B. NaOH	c. NaCl
II. Tự LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn chuyển hóa sau:
Cu -> CuO -» CuSO4 -> Cu(OH)2 -> CuO
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau đây đựng trong các lọ không dán nhãn: NaOH, NaNO3, Na2SO4, H2SO4.
Bài toán: Cho 200 ml dung dịch CuCl2 0,5M vào 300 ml dung dịch NaOH IM, thu được chất rắn A và dung dịch B.
Viết phương trình hóa học.
Tính khôi lượng chất rắn A.
Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch B (thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể)
Chc Cu = 64; C1 = 35,5; Na = 23; o = 16; H = 1
Hướng dẩn
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. D Câu 2. A Câu 3. B Câu 4. D Câu 5. c Câu 6. B
Tự LUẬN
Câu 1: Viết phương trình chuyển hóa:
2Cu + 02 2CuO CuO + H2SO4 > CuSO4 + H2O CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4 Cu(OH)2 A CuO + h20
Câu 2: Trích mỗi chất một ít làm mẩu thử.
Dùng quỳ tím nhận đưọ'c NaOH (quỳ tím hóa xanh)
Dùng quỳ tím nhận được H2SO4 (quỳ tím hóa đỏ)
Dùng dung dịch BaCl2 nhận được Na2SO4 (có xuất hiện kết tủa trắng)
BaCla + Na2SO4 -> BaSOj + 2NaCl
Chất còn lại không phản ứng là NaNO3.
Câu 3:
Phản ứng: CuCl2 + 2NaOH -» Cu(OH)2 -ị + 2NaCl
Sô mol nCuC|2 =0,1 (mol)
rlNaOH = 0,3 (mol) => NaOH dư, nCu(0H)i = 0,1 (mol) => mCll(OH, = 9,8 (gam)
c. Vđcl sau phản líng - 0,5 (lit). nNaci = 0,2 (moi) => CM = 0,4M
GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 9
nNaOH dư = 0,1 (mol) CM = 0,2M.
135