Giải Sinh 10 - Bài 21. Ôn tập phần Sinh học tế bào

  • Bài 21. Ôn tập phần Sinh học tế bào trang 1
  • Bài 21. Ôn tập phần Sinh học tế bào trang 2
  • Bài 21. Ôn tập phần Sinh học tế bào trang 3
Bài 20. THựCHÀNH: QUAN SÁT CÁC KÌ CỦA
NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH
Các em tự nghiên cứu
Bài 21.	ÔN TẬP PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO
Câu 1. Vai trò của nước trong cấu trúc và hoạt động sống của tế bào là gì?
Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở chất nguyên sinh. Nước là dung môi phổ biến nhất, là môi trường phân tán và môi trường phản ứng chủ yếu của các thành phần hóa học trong tế bào. Nước còn là nguyên liệu cho phản ứng sinh hóa trong tế bào. Do có khả năng dẫn nhiệt, tỏa nhiệt và bốc hơi cao nên nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình tao đổi nhiệt, đảm bảo sự cân bằng và ổn định nhiệt độ trong tế bào nói riêng và cơ thể nói chung. Nước liên kết có tác dụng bảo vệ tế bào.
Câu 2. Trình bày cấu trúc và chức năng của các họp chất hữu co chủ yếu trong tế bào?
• Cacboìiđrat:
- Cấu trúc: Cacbohđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ các nguyên tố c, H, o gồm có: đường đơn, đường đôi và đường đa. Đường 90	Học tốt Sinh học 10
đôi và đường đa được tạo nên từ các đường đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc đa phân nhờ liên kết glicozit, bền vừng.
Chức năng: Chức năng chủ yếu của cacbohiđrat là dự trữ và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống cũng như làm vật liệu cấu trúc cho tế bào và co' thể.
Lipit:
Cấu trúc: Lipit là hợp chất hữu co' được cấu tạo từ các nguyên tố c, II, o gồm nhiều loại với cấu trúc và chức năng khác nhau. Lipit đơn gián được tạo ra từ glixêrol và axít béo nhò' liên kết este. Các lipit phức tạp ngoài thành phần như các lipit đơn gián còn có thêm các nhóm khác.
Chức năng: Mõ' và dầu là nguồn nguyên liệu dự trữ và cung câp năng lượng chủ yêu cúa tê bào. Phôtpholipit có vai trò cấu trúc nên màng tế bào. Stêrôit tham gia cấu tạo nên các hoocmôn cho cơ thế. Ngoài ra lipit còn tham gia vào nhiều chức năng của sinh học khác.
Prôtêin:
Cấu trúc: Prôtêin là đại phân tứ sinh học được cấu tạo nên từ các axit amin theo nguyên tắc đa phân nhò' các liên kết peptit bền vững. Prôtêin có nhiều bậc cấu trúc khác nhau: bậc 1, bậc 2, bậc 3...
Chức năng: Cấu trúc của prôtêin quy định chức năng sinh học của nó. Prôtêin là một đại phân tử sinh học đa dạng nhất trong các hợp chất hữu co' có trong tế bào. Có thế tóm tắc chức năng của prôtêin như sau: cấu trúc, trao đổi chất, điều hòa sinh trưởng, vận động, bảo vệ, giá đỡ, thụ thể...
Axit nuclèic:
Cấu trúc: ADN là đại phân tử sinh học được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit (A, T, G, X). Các nuclêôtit liên kết với nhau nhò' liên kết phốtphodieste tạo nên chuồi pôlinuclôôtit. Các nuclêôtit ó' hai chuỗi của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc bố sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hydro, G liên kêt với X bằng 3 liên kết hydro.
ARN là axit ribônuclêic được cấu tạo từ một chuỗi pôlinuclêôtit. Có 4 loại đơn phân tham gia cấu trúc nên ARN là A, u, G, X.
Chức năng: Chức năng của ADN là lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. Có ba loại ARN là mARN, tARN, rARN, mỗi loại có cấu trúc và chức năng khác nhau trong quá trình truyền đạt và dịch thông tin di truyền từ ADN sang prôtêin.
Câu 3. So sánh quang tổng hợp với hóa tổng hợp?
Giống nhau: Quang tổng hợp và hóa tông hợp đều là quá trình tổng hợp chất hữu co' cho co' thế sinh vật từ những chất vô co'.
• Khác nhau:
Hóa tống hợp đồng hóa co2 nhờ năng lượng của phản ứng ôxi hóa để tổng hợp các chất hữu co' đặc trưng cho cơ thể.
Quang tống hợp: tồng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng do các sắc tố quang hấp thu, được chuyển hóa và tích lũy ở dạng năng lượng hóa học tiềm tàng trong các hợp chất hữu cơ của tế bào.