Giải Sinh 10 - Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III

  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III trang 1
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III trang 2
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III trang 3
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III trang 4
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III trang 5
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III trang 6
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III trang 7
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III trang 8
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III trang 9
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG III Câu 1. Chất được ví như đồng tiền năng lượng của tế bào là:
A. ADN	B. ATP	c. NADH	D. FADH2
Câu 2. Dạng năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh ra công là loại năng lượng nào?
A. Điện năng	B. Hoá năng	c. Động năng	D. Thế năng
Câu 3. Năng lượng chủ yếu của tế bào ở dạng nào?
A. Nhiệt năng	B. Điện năng	c. Hoá năng	D. Quang năng
Câu 4. Sự giống nhau giữa các dạng năng lượng: cơ năng, hoá năng, điện năng là gì?
Đều tồn tại ở dạng thế năng.
Đều tồn tại ở dạng động năng, c. Đều tích trữ ở dạng ATP.
D. Đều có 2 trạng thái tồn tại là thế năng và hoạt năng.
Câu 5. Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác cho các hoạt động sống gọi là gì?
A. Động năng
c. Chuyến hoá năng lượng
B. Thế năng
D. Dòng năng lượng sinh học
Câu 6. Cơ chất là gì?
Chất chịu sự tác động của enzim.
Chất xúc tác sinh học được tạo ra bởi cơ thế sống.
c. Chất phân huỷ đường saccarôzo' thành glucôzơ và fructôzơ.
D. Chất làm giảm năng lượng hoạt hoá cho các phản ứng hoá học
xảy ra trong tế bào.
Câu 7. Enzim có vai trò gì?
Chất chịu sự tác động của enzim.
Chất xúc tác sinh học được tạo ra bởi cơ thế sống.
c. Chất phân huỷ đường saccarôzơ thành glucôzơ và fructôzơ D. Chất làm giảm năng lượng hoạt hoá cho các phản ứng hoá học
xảy ra trong tế bào
Câu 8. Quang hợp là sự chuyển hoá năng lượng như thế nào?
Từ năng lượng ánh sáng mặt trời sang quang năng.
Từ năng lượng ánh sáng mặt trời sang năng lượng hoá học đế tống hợp các chất hữu cơ ở thực vật.
c. Từ năng lượng ATP được chuyển sang năng lượng hoá học trong các chất liên kết của các chất hữu cơ.
D. Từ năng lượng hoá học trong các chất liên kết của các chất hữu cơ được tế bào tổng hợp thành năng lượng trong ATP.
Câu 9. Kô hấp nội bào là gì?
Từ năng lượng ánh sáng mặt trời sang quang năng.
Từ năng lượng ánh sáng mặt trời sang năng lượng hoá học để tổng hợp các chất hữu cơ ở thực vật.
c. Từ năng lượng ATP được chuyển sang năng lượng hoá học trong các chất liên kết của các chất hữu cơ.
D. Từ năng lượng hoá học trong các chất liên kết của các chất hữu cơ được tế bào tổng hợp thành năng lượng trong ATP.
Câu 10. Trong quá trình chuyển hoá năng lượng luôn có sự thất thoát năng lượng dưới dạng nào?
A. Nhiệt năng	B. Điện năng
c. Cơ năng	D. Quang năng
B. ATP
D. Khả năng sinh công.
Câu 11. Năng lượng íà gì?
A. Điện năng c. Hoá năng
Câu 12. Sự gia tăng nhiều về nồng độ co' chất sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt tính enzim?
Làm tăng hoạt tính enzim.
Không tăng hoạt tính enzim. c. Làm mất hoạt tính enzim.
D. Làm giảm hoạt tính enzim.
Câu 13. Với một lượng co chất xác định, nồng độ enzim càng cao thì độ phản ứng xảy ra như thế nào?
Tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh.
Tốc độ phản ứng xảy ra càng chậm, c. Tốc độ phản ứng không xảy ra.
D. Tốc độ phản ứng xảy ra không phụ thuộc vào nồng độ enzim.
Câu 14. Dạng năng lượng nào sẵn sàng sinh ra công?
A. Điện năng B. Hoá năng c. Động năng D. Thế năng.
Câu 15. Năng lượng của hệ thống sống được dự trữ ở đâu?
A. Trong tinh bột	B, Trong glucôzơ
c. Trong mỡ	D. Trong các liên kết hoá học.
Câu 16. Năng iượng mặt trời thuộc dạng năng lượng nào?
A. Điện năng B. Cơ năng c. Thế năng D. Động năng.
Câu 17. ATP được cấu tạo từ 3 thành phẩn nào?
Guamin, đường ribôzơ, 3 nhóm phốtphat.
Xitôxin đường ribôzơ, 3 nhóm phốtphat. c. Ađênin, đường ribôzơ, 3 nhóm phốtphat.
D.Timin, đường ribôzơ, 3 nhóm phốtphat.
Câu 18. Liên kết giữa hai nhóm photphat cuối cùng trong ATP có đặc điểm gì?
Mang nhiều năng lượng, dễ bị phá vỡ đế giải phóng năng lượng.
Mang nhiều năng lượng khó bị phá vỡ để giải phóng năng lượng, c. Mang nhiều năng lượng hoạt hoá cao, dễ bị phá vỡ đế giải phóng
năng lượng.
D. Mang nhiều năng lượng hoạt hoá cao, khó bị phá vỡ để giải phóng năng lượng.
Câu 19. Enzim là gì?
Chất tiêu hoá thức ăn của cơ thể.
Chất xúc tác sinh học được tạo ra bởi cơ thể sống.
c. Chất phân huỷ đường saccarôzo' thành glucôzo' và fructôzơ.
D. Chất làm giảm năng lượng hoạt hoá cho các phản ứng hoá học
xảy ra trong tế bào.
Câu 20. Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chát được gọi là gì?
A. Vùng điều hoà	B. Vùng ức chế
c. Trung tâm tống hợp enzim	D. Trung tâm hoạt hoá
Câu 21. Enzim làm tăng tốc độ phản ứng bằng cách nào?
Tăng hoạt tính cơ chất.
Liên kết với cơ chất đề tạo hợp chất trung gian (enzim cơ chất), c. Giảm năng lượng hoạt hoá của các chất tham gia phản ứng.
D. Tăng năng lượng hoạt hoá của các chất tham gia phản ứng.
Câu 22. Bình thường ở o°c, trong 1 phút 1 phân tử enzim catalaza có thể gây phân huỷ được 5 triệu phân tử cơ chất perôxi hiđrô (H2O2). Đây là đặc tính gì của enzim?
Enzim hoạt tính mạnh.
Enzim hoạt tính yếu.
c. Enzim có tính chuyên hoá không cao.
D. Enzim có tính chuyên hoá cao nhưng hoạt tính yếu.
Câu 23. Urêara chỉ phân huỷ urê trong nước tiểu và không tác dụng lên bất cứ chất nào khác. Đây là đặc tính gì của enzim?
A. hoạt tính mạnh.	B. hoạt tính yêu.
c. có tính chuyên hoá cao.	D. có tính chuyên hoá không cao.
Câu 24. Trong chu trình Crep, chất nào kết hợp với Ôxalôaxêtat để tạo ra axit xitric (6C)?
A. Xitrat	B. Axêtyl coenzim A
c. Xêtôglutarat	D. Ôxalôaxêtat
Câu 25. Ý nghĩa của chu trình Crep là gì?
Giải phóng co2.
Phân giải chất hữu cơ, giải phóng năng lượng một phần tạo nhiệt cho tế bào, phần còn lại tích luỹ trong ATP, NADH, FADH2.
c. Thực hiện các phản ứng ôxi hoá khử để phân giải cacbonhiđrat. D. Giải phóng năng lượng dần dần qua nhiều phản ứng enzim.
Câu 26. Đa số các enzim ở tế bào của cơ thể người hoạt động tối ưu ở nhiệt độ khoảng bao nhiêu?
A. 20°C đến 35°c c. 40°C đến 50°C
B. 35°c đến 40°C D. Trên 50°C
Câu 27. Khi enzim chưa đạt đến nhiệt độ tối ưu thì sự gia tăng nhiệt độ sẽ làm ảnh hưởng như thế nào?
Tăng tóc độ phản ứng enzim.
Giảm tốc độ phản ứng enzim.
c. Enzim bị mất hoàn toàn hoạt tính.
D. Ngưng tốc độ phản ứng enzim.
Câu 28. Enzim đang ỏ nhiệt độ tối ưu, nếu tiếp tục gia tăng nhiệt độ sẽ làm:
Tăng hoạt tính enzim.
Ngưng tốc độ phản ứng enzim. c. Tăng tốc độ phán ứng enzim.
D. Giảm tốc độ phản ứng enzim.
Câu 29. Hô hấp tế bào là quá trình gì?
Chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ATP.
Chuyến năng lượng của các nguyên liệu vô co' thành năng lượng của FADH2.
c. Chuyển năng lượng của ATP thành năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ.
D. Chuyển năng lượng của FADH2 thành năng lượng của nguyên liệu vô cơ.
Câu 30. Quá trình hô hấp tế bào của tế bào nhân chuẩn diễn ra chủ yếu ở đâu?
A. Ribozom	B. Ti thề’	c. Nhân con	D. mARN
Câu 31. Hô hấp tế bào có bản chất là một chuỗi các phản ứng nào? A. Hóa hợp	B. Trao đổi c. ôxy hoá - khử	D. Thủy phân
Câu 32. Quá trình hô hấp tế bào chia làm 3 giai đoạn theo trình tự:
Đường phân - Chuỗi hô hấp - Chu trình Crep.
Chuỗi hô hấp - Đường phân - Chu trình Crep. c. Chu trình Crep - Chuỗi hô hấp - Đường phân.
D. Đường phân - Chu trình Crep - Chuỗi hô hấp
Câu 33. Chu trình Crep của hô hấp tế bào xảy ra ở đâu?
A. Chất tế bào	B. Nhân
c. Chất nền của ti thế	D. Trên màng trong của ti thể
Câu 34. Đường phân của hô hấp tế bào xảy ra ở đâu?
A. Chất tế bào	B. Nhân
c. Chất nền của ti thế	D. Trên màng trong của ti thế'
Câu 35. Chuỗi hô hấp của hô hâ'p tế bào xảy ra ở đâu?
A. Chất tế bào	B. Chất nền của ti thể
c. Trên màng trong của ti thể	D. Nhân
Câu 36. Trong quá trình đưòng phân, một phân tử glucôzơ cần bao nhiêu ATP để tạo thành fructôzơ 1, 6 đi p?
A. 1 ATP	B. 2 ATP	c. 3 ATP . D. 4 ATP
Câu 37. Sản phẩm tạo ra khi kết thúc quá trình đường phân của một phân tử glucôzơ là gì?
2NADH + 2ATP + 2C3H4O3 (axit piruvic).
2NADH + 4ATP + 2C3H4O3 (axit piruvic). c. 2ATP + 2C3H4O3 (axit piruvic).
* D. 4ATP + 2C3H4O3 (axit piruvic).
Câu 38. Hoạt động của nhóm vi khuẩn nào đã góp phần làm sạch mỏi trường nước?
Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ hợp chất chứa Nitơ.
Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ hợp chất chứa sắt.
Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ hợp chất chứa s.
Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ hợp chất chứa hiđrô.
Câu 39. Hoạt động của nhóm vi khuẩn nào góp phần tạo ra mỏ sắt?
Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ hợp chất chứa Nitơ.
Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ hợp chất chứa sắt. c. Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ hợp chất chứa s.
D. Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ hợp chất chứa hiđrô.
Câu 40. Kết quả của quá trình đường phân tạo ra bao nhiêu ATP?
Tạo ra 2 ATP, sử dụng 1 ATP còn 1 ATP.
Tạo ra 2 ATP, sử dụng 2 ATP.
c. Tạo ra 2 ATP, không có sử dụng nên còn 2 ATP.
D. Tạo ra 4 ATP, sử dụng 2 ATP còn 2 ATP.
Câu 41. Prôtẽin trước khi vào hô hấp chúng bị thuỷ phân thành các axit amin đưa vào chu trình Crep. sản phẩm cuối cùng của sự phân giải axit amin là gì?
A. c, H, 0, N	B. co2, H2O, NH3
c. co2, H2O và năng lượng	D. C2H2, NO2, co2
Câu 42. Glixerin được biến đổi và đi vào chu trình Crep tạo ra sản phẩm:
A. Lipit B. Axit nucleic	c. Prôtêin	D. Nuclêôtit
Câu 43. Axit béo bị ôxi hoá tạo ra axêtyi CoA rồi đi vào chu trình Crep tạo ra sản phẩm gì?
A. Prôtêin B. Axit nucleic	c. Nuclêôtit D. Lipit
Câu 44. Sản phẩm của pha sáng trong quang hợp là gì?
Ánh sáng, H2O, 02, ATP.
Sắc tố quang hợp, các enzim, NADPH. c. O2, ATP, NADPH, H2O.
D. Ánh sáng, nước, sắc tố quang hợp, các enzim.
Câu 45. Các châ't tham gia vào pha tối của quang hợp là gì?
co2, ATP, NADPH, ribôluzơ 1-5 đi p, các enzim.
Các chất hữu co' (glucôzơ, glixêril, axit béo, axit amin). c. Các chất vô cơ (CO2, 02. H2O).
D. H2O, O2, ribulôzơ 1-5 đi p, các enzim.
Câu 46. Hóa tổng hợp là gì?
Khả năng ôxi hoá một số chất vô co' để lấy năng lượng sử dụng cho việc tổng hợp cacbonhiđrat.
Hình thức dinh dưỡng cacbon đầu tiên trên trái đất.
c. Khả năng khử co2 tạo ra các hợp chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể. D. Khả năng đồng hoá cacbon.
Câu 47. Hoạt động của nhóm vi khuẩn nào đã góp phẩn đảm bảo chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên?
Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ hợp chất chứa s.
Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ hợp chất chứa sắt. c. Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ hợp chất chứa hiđrô.
D. Nhóm vi khuẩn lấy năng lượng từ hợp chất chứa Nitơ.
Câu 48. Vị trí của vi khuẩn hoá tổng hợp trong chuỗi thức ăn là:
A. Sinh vật tiêu thụ bậc 2	B.	Sinh	vật phân giải
c. Sinh vật sản xuất	Đ.	Sinh	vật tiêu thụ bậc 1
Câu 49. Quang hợp là quá trình:
sử dụng năng lượng hoá học để biến đổi co2 thành cacbondiđrat.
sử dụng năng lượng ánh sáng để biến đổi co2 thành cacbondiđrat. c. hấp thụ năng lượng ánh sáng thực hiện được nhờ hoạt động của
các phân tử sắc tố quang hợp.
D. chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành các hợp chất hữu cơ.
Câu 50. Đối với những cây ở vùng nhiệt đổi (lúa, bạch đàn, kê, vừng...) quang hợp sẽ giảm và ngừng hẳn ở nhiệt độ nào?
a" Trên 35 °C	B. 15°c
c. 20 °C đến 25°c	D. 30 °C đến 35 °C
Câu 51. Nồng độ co2 thống nhất và bảo đảm cho cây bắt đầu quang hợp là bao nhiêu?
A. 0,006 đến 0,04%	B. 0,06 đến 0,4%
c. 0,008 đến 0,01%	D. 0,08 đến 0,1%
Câu 52. Trong thực vật và tảo có các loại sắc tố quang hợp nào?
Clorôphin A, Clorôphin B, phicôbilin.
Clorôphin A, Clorôphin B, carôtênôit. c. Clorôphin, carôtênôit, phicôbili.
D. Sắc tô vàng, da cam hay tím đỏ.
Câu 53. Quá trình hâ'p thụ năng lượng ánh sáng thực hiện được nhờ các hoạt động của bộ phận nào?
A. Các sắc tố quang hợp	B. Nhóm sắc tố antôxian
c. Cơ chất lục lạp (strôma)	D. Cơ chất ti thế
Câu 54. Nguyên liệu của pha sáng trong quang hợp là gì?
O2, ATP, NADPH, H2O.
Ánh sáng, nước, sắc tô' quang hợp, các enzim. c. Ánh sáng, H2O, 02, ATP.
D. Sắc tố quang hợp, các enzim, NADPH.
Câu 55. Các sản phẩm của pha tối trong quang hợp là gì?
Các chất vô cơ (CO2, 02. H2O).
Các chất hữu cơ (glucôzơ, glixêril, axit béo, axit amin). c. co2, ATP, NADPH, ribôluzơ 1-5 đi p, các enzim.
D. H2O, O2, ribulôzơ 1-5 đi p, các enzim.
Câu 56. Nếu không có ánh sáng kéo dài thì pha tối của quang hợp sẽ như thế nào?
Không tiếp tục xảy ra vì pha tối dùng sản phẩm của pha sáng.
Không tiếp tục xảy ra vì pha tối không có năng lượng của ánh sáng, c. Xảy ra bình thường vì pha tối không phụ thuộc vào ánh sáng.
D. Xảy ra bình thường vì pha tối chỉ dùng sản phẩm của pha sáng, không dùng năng lượng ánh sáng.
Câu 57. Con đương phổ biến nhất cố định co2 ở thực vật là gì?
A. Chu trình canvin	B. Chu trình c3
c. Chu trình Crep và c3	D. Chu trình Crep
Câu 58. Sản phẩm ổn định đẩu tiên của chu trình c3 là gì?
A. ri 1.5 đi-P	B. co2	c. Cacbonhiđrat D. PGA
Câu 59. Loại sắc tố rất quan trọng mà cơ thể thực vật nào cũng có là:
A. Carôtênôit	B. Clorôphin B
c. Phicôbilin	D. Clorôphin A
Câu 60. Hệ sắc tố của cây bạch đàn thích nghi với điều kiện nào?
Bóng râm
Ánh sáng trực xạ c. Ánh sáng tán xạ
D. Những tia sáng có bước sóng ngắn
Câu 61. Hệ sắc tố của cây keo thích nghi với điều kiện nào?
Ánh sáng trực xạ
Bóng râm
c. Những tia sáng có bước sóng ngắn D. Ánh sáng tán xạ
Câu 62. Hệ sắc tố của những loài tảo đỏ ở độ sâu 30m so với mặt nước biển thích nghi với điểu kiện nào?
A. Ánh sáng trực xạ	B. Những tia sảng có bước sóng ngắn
c. Ánh sáng tán xạ	D. Bóng râm
Câu 63. Đối vởi những cây ở vùng nhiệt đổi quang hợp tốt nhâ't ở nhiệt độ nào?
A. 15°c B. 30 °C đến 35 °C c. 20 °C đến 25°c D. Trên 35 °C
Câu 64. cường độ quang hợp đạt cực đại khi lượng co2 ở mức độ no là bao nhiêu?
B. 0,06 đến 0,4% D. 0,08 đến 0,1%
A. 0,006 đến 0,04% c. 0,008 đến 0,01%
Câu 65. Các sản phẩm đường, bazd, axit photphoric được phân giải từ các nuclêôit được sử dụng để làm gì?
Tạo nên các polisaccarit.
Tạo nên các lipit.
c. Tạo nên các axit amin hay tổng hợp axit nuclêic mới.
D. Tạo nên các glucôzơ.
Câu 66. Vì sao tế bào cơ co liên tục sẽ “mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa?
Khi tế bào cơ co liên tục làm ảnh hưởng đến chức năng điều khiển của dây thần kinh co cơ nên cơ không hoạt động.
Vì thiếu ôxi nên tế bào chuyển sang hô hấp kị khí tạo ra axit lactic làm tế bào không co được.
c. Vì thiếu ôxi nên tế bào không thực hiện hô hấp dẫn đến cơ không co được.
D. Khi tế bào cơ co liên tục sẽ tiêu hao hết năng lượng nên cơ không hoạt động.