Giải Sinh 10 - Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II

  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 1
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 2
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 3
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 4
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 5
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 6
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 7
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 8
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 9
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 10
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 11
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 12
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG II Câu 1. Sinh trưởng của sinh vật là gì?
Sự nảy chồi và tạo thành bào tử.
Sự phân đôi và nảy chồi.
c. Sự tăng lên về kích thước của tế bào vi sinh vật.
D. Sự tăng số lượng tế bào của vi sinh vật.
Câu 2. Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, các vi khuẩn phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh xảy ra ở pha nào?
A. Pha cân bằng.	B. Pha suy vong,
c. Pha tiềm phát.	D. Pha luỹ thừa.
Câu 3. Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tê bào trong quần thể chưa tăng xảy ra ở pha nào?
A. Pha tiềm phát.	B. Pha cân bằng,
c. Pha suy vong.	D. Pha luỹ thừa.
Câu 4. Thời gian thê hệ g của vi khuẩn E. Coli ở 40°C là bao nhiêu?
A. 20 phút	B. 40 phút
c. 1 giờ	D. 2 giờ
Câu 5. Thời gian thế hệ g của trực khuẩn lao ở 37°c là bao nhiêu?
A. 50 phút	B. 10 giờ
c. 12 giờ	D. 2 giờ
Câu 6. Môi trường nuôi cấy không liên tục của quần thể vi khuẩn là:
Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và lấy đi các sản phẩm chuyến hoá vật chất.
Môi trường nuôi cấy không được bồ’ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất.
c. Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và quần thể vi khuẩn không trải qua đủ 4 pha (tiềm phát, luỹ thừa, suy vong).
D. Môi trường có dịch nuôi cấy không ổn định, mật độ vi khuẩn không ổn định.
Câu 7. Môi trường nuôi cấy liên tục của quẩn thể vi khuẩn là gì?
Môi trường sống được bổ sung chất dinh dưỡng và không loại bỏ các sản phẩm chuyển hoá vật chất.
Môi trường sống được bổ sung chất dinh dưỡng và loại bỏ các sản phẩm chuyển hoá vật chất.
c. Môi trường sản xuất sinh khối để thu nhận protein ban đầu.
D. Môi trường sống được bổ sung chất dinh dưỡng và quần thể vi
khuẩn không trải qua đủ 4 pha (tiềm phát, luỹ thừa, suy vong).
Câu 8. Thời gian thế hệ g của nấm ở 30°C là bao nhiêu?
A. 20 phút	B. 40 phút	c. 1 giờ D. 2 giờ
Câu 9. Trong điều kiện tự nhiên tại sao vi khuẩn không thể đạt được pha luỹ thừa?
Vì trong điều kiện tự nhiên có nhiều loài vi khuẩn sinh sống và có sự cạnh tranh lẫn nhau.
Vì môi trường ít chất dinh dưỡng và điều kiện sinh trưởng (nhiệt độ, pH, độ ẩm) luôn thay đổi.
c. Vì trong điều kiện tự nhiên có nhiều độc tố gây ức chế sự phân chia mạnh mẽ của vi khuẩn.
D. Vì trong điều kiện tự nhiên, vi khuẩn chỉ sống tiềm ẩn.
Câu 10. Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian xảy ra ở pha nào?
A. Pha luỹ thừa	B. Pha cân bằng
c. Pha tiềm phát	D. Pha suy vong
Câu 11. Khi nuôi câ'y không liên tục quần thể vi khuẩn, quá trình trao đổi châ't diễn ra mạnh mẽ nhất xảy ra ở pha nào?
A. Pha luỳ thừa	B. Pha cân bằng
c. Pha tiềm phát	D. Pha suy vong
Câu 12. Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, các chất dinh dưỡng cạn kiệt, các chất độc hại tích luỹ quá nhiều xảy ra ở pha nào?
A. Pha tiềm phát	B. Pha luỹ thừa
c. Pha cân bằng	D. Pha suy vong
Câu 13. Khi nuôi cấy vi khuẩn không liên tục, dựa vào đường cong sinh trưởng nào để thu hoạch sinh khối vào thời điểm thích hợp?
Thu hoạch vào cuối pha cân bằng.
Thu hoạch vào pha suy vong.
c. Thu hoạch vào cuối pha lag và đầu pha log.
D. Thu hoạch vào cuối pha log và đầu pha cân bằng.
Câu 14. Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, các chất độc hại bắt đầu tích luỹ xảy ra ở pha nào? A. Pha tiềm phát	B. Pha luỹ thừa
c. Pha cân bằng	D. Pha suy vong
Học tốt Sinh học 10
Câu 15. Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân huỷ ở pha suy vong?
Vì chất dinh dưỡng cạn dần, chất độc hại ngày càng nhiều.
ơ pha suy vong nguồn ôxi cạn kiệt.
c. ơ pha suy vong, các enzim của vi khuẩn tự phân giải tế bào.
D. Vi sinh vật có thời gian sống nhất định, khi đến pha suy vong các vi sinh vật đã đến tuổi tự phân huỷ.
Câu 16. Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ ADN và các enzim chuẩn bị cho sự phân bào xảy ra ở pha nào?
A. Pha tiềm phát	B. Pha lũy thừa
c. Pha cân bằng	D. Pha suy vong
Câu 17. Tại sao có thể coi dạ dày, ruột của người là một hệ thống nuôi liên tục đối với vi sinh vật?
Môi trường trong dạ dày, ruột của người có nhiệt độ, pH, độ ẩm ổn định.
Vì trong dạ dày, ruột luôn nhận được chất dinh dưỡng bổ sung và cũng liên tục thải ra các sản phẩm dị hoá.
c. Vì trong dạ dày, ruột luôn nhận được chất dinh dưỡng bổ sung và cũng liên tục không thải ra các sản phẩm dị hoá.
D. Vì sinh vật sống trong dạ dày, ruột trải qua đủ 4 pha.
Câu 18. Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, số lượng tế bào ví khuẩn chết vượt số lượng tế bào mói được tạo thành xảy ra ở pha nào?
A. Pha luỹ thừa	B. Pha cân bằng
c. Pha suy vong	D. Pha tiềm phát
Câu 19. Người ta sử dụng phương pháp nuôi cấy liên tục quẩn thể vi sinh vật để thu nhận được các chất nào dươi đây?
Chủng vi sinh vật đa dạng.
Enzim tham gia tổng hợp prôtêin. c. Các kháng sinh.
D. Prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học.
Câu 20. Kình thức nào sau đây không phải là hình thức sinh sản?
A. Phân đôi.	B. Nảy chồi và tạo thành bào tử.
c. Hình thành nội bào tử. D. Hình thành bào tử hữu tính.
Câu 21. Màng sinh chất của vi khuẩn gấp nếp hình thành mêzôxôm, vòng ADN nhân đôi, vách ngăn sẽ tách hai ADN giống nhau và tê bào chất tạo thành 2 tế bào con. Đây ià hình thức sinh sản nào của vi sinh vật?
Phân đôi.
Nảy chồi và tạo thành bào tử. c. Bằng bào tử vô tính.
D. Bằng bào tử hữu tính.
Câu 22. Xạ khuẩn (Actinomycetes) có hình thức sinh sản:
Phân đôi.
Nảy chồi và tạo thành bào tử. c. Bằng bào tử vô tính.
D. Bằng bào tử hữu tính.
Câu 23. Tế bào V! khuân tạo thành 1 chồi ở cực, chồi lớn dần rồi tách ra thành 1 vi khuẩn mới. Đây là hình thức sinh sản nào?
Nảy chồi và tạo thành bào tử.
Bằng bào tử vô tính, c. Phân đôi.
D. Bằng bào tử hữu tính.
Câu 24. Vì sao trong nuôi cấy liên tục không xảy ra pha suy vong?
Vì môi trường luôn có nhiệt độ, pH độ ẩm ổn định.
Vì môi trường luôn có ôxi ổn định.
c. Vì môi trường luôn nhận được chất dinh dưỡng bổ sung và cũng liên tục thải ra các sản phẩm dị hoá.
D. Vì môi trường luôn nhận được chất dinh dường bổ sung và cũng liên tục không thải ra các sản phẩm dị hoá.
Câu 25. Nấm men rượu (Saccharomyces) sinh sản bằng cách nào?
A. Phân đôi	B. Nảy chồi
c. Bào tử vô tính	D. Bào tử hữu tính
Câu 26. ở nấm men, trên bề mặt tế bào mẹ xuất hiện 1 chổi. Chồi lớn dần có đầy đủ các thành phần của tế bào rồi tách ra tiếp tục sinh trưởng. Đây là hình thức sinh sản bằng cách:
A. Phân đôi.	B. Nảy chồi,
c. Bào tử vô tính.	D. Bào tử hữu tính.
Câu 27. Nấm men rượu rum (Shcizosaccharomyces) có hình thức sinh sản bằng cách:
A. Phân đôi	B. Bào tử hữu tính
c. Nảy chồi	D. Bào tử vô tính
Câu 28. Vi sinh vật hoá tự dưỡng và quang tự dưỡng nhận được cacbon tù chất nào sau đây?
A. CO9, prôtêin, lipit
c. co2
B. CO9, cacbonhiđrat D. Prôtêin, cacbonhiđrat, lipit.
Câu 29. Tảo lục (Chlorophyta), tảo mắt (Euglenophuta), trùng giày (Aramecium caudatum) có hình thức sinh sản nào?
Vô tính bằng nảy chồi.
Nẩy chổi và tạo thành bảo tử. c. Nảy chồi và phân đôi.
D. Vô tính bằng cách phân đôi và sinh sản hữu tính bằng cách hình thành bào tử chuyến động hay hợp tử.
Câu 30. Bào tử phát sinh trên đỉnh của đảm, được gọi là bào tử đảm. Bào tử hữu tính này có ở nấm nào?
A. Nám men	B.	Nấm sợi
c. Nấm men saccharomyces	D.	Nấm rơm.
Câu 31. Bào tử áo có vách dày là bào tử vô tính có ở đâu?
A. Nấm men saccharomyces	B.	Nấm rom
c. Nấm men	D.	Nấm sợi.
Câu 32. Sinh sản bằng cách phân cắt phần đỉnh của sợi khí sinh thành một chuỗi bào tử, khi gặp cơ chất thuận lợi mỗi bào tử sẽ nảy mầm thành 1 cơ thể mới. Đây là hình thức sinh sản gi?
A. Phân đôi	B. Nảy chồi và tạo thành bào tử
c. Bằng bào tử vô tính	D. Bằng bào tử hữu tính.
Câu 33. Bào tử noãn là loại bào tử hữu tính có ở đâu?
A. Nấm men	B. Nấm sợi
c. Nấm rơm	D. Nấm men	saccharomyces.
Câu 34. Đa số vi khuẩn có hình thức sinh sản:
A. Nảy chồi và tạo thành bào tử B. Bằng bào	tử vô tính
c. Phân đôi	D. Bằng bào	tử hữu tính.
Câu 35. Cácbon chiếm bao nhiêu % khối lượng khô của 1 tế bào vi khuẩn điển hình?
A. 20% c. 40%
B. 30% D. 50%
Câu 36. Vi sinh vật hoá dị dưỡng nhận được hầu hết cacbon từ chất nào sau đây?
A. co2
c. CO-2, cacbonhiđrat
B. co2, prôtêin, lipit D. Prôtêin, cacbonhiđrat, lipit.
Câu 37. Các chất dinh dưỡng chính nào dưới đây ảnh hưởng tới sinh trưởng của vi sinh vật?
Perôxit, ozon.
Ôxi, anđêhit.
c. Nước, cacbon, nitơ, phenol, halogen.
D. Cacbon, lưu huỳnh, nitơ, phôtpho, ôxi.
Câu 38. LƯU huỳnh và phôtpho chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm khối lượng khô của tế bào vi khuẩn?
A. 4%	B. 14%	c. 24%	D. 30%
Câu 39. Vi sinh vật sử dụng nitơ chủ yếu để tạo thành gì?
A. NH4+	B. Nhóm amin của axit amin
c. ATP	D. Axit nuclêic và phốtpholipit.
Câu 40. Các phenol, các alcol, các halogen, các chất ôxi hoá. Các chất hữu cơ này được gọi là gì?
A. Chất hoạt động bề mặt	B. Chất dinh dưỡng phụ
c. Chất ức chế sinh trưởng	D. Yếu tố sinh trưởng.
Câu 41. Vi khuẩn lam có khả năng sử dụng N2từ đâu?
Bazơ nitơ
Lipit
c. Vitamin
D. Khí quyển thông qua quá trình cố định nitơ.
Câu 42. LƯU huỳnh được vi sinh vật dùng để tổng hợp các chất nào sau đây?
A. Xistêin, valin	B. Valin, tirozin
c. Tirozin, mêtiônin	D. Xistêin, mêtiônin.
Câu 43. Đa số vi sinh vật sử dụng lưu huỳnh từ đâu?
A. ion SO42’ B. FeS	c. so2	D. H2S.
Câu 44. Các vi khuẩn chỉ có thể sinh trưởng khi có mặt ôxi. Đây là loại vi khuẩn gì?
A. Hiếu khí bắt buộc	B.	KỊ khí không bắt buộc
c. Kị khí không bắt buộc	D.	Vi hiếu khí.
Câu 45. Vi sinh vật có khả năng sinh trưởng chỉ khi nồng độ ôxi thấp hơn nồng độ ôxi trong khí quyển. Đây là loại vi sinh	vật	gì?
A. Kị khí không bắt buộc	B.	Vi hiếu khí
c. Hiếu khí bắt buộc	D. KỊ khí không bắt buộc.
Câu 46. Vi sinh vật có thể sử dụng ôxi để hô hấp hiếu khí, nhưng khi không có mặt ôxi chúng có thể tiến hành lên men hoặc hô hấp kị khí. Đây là loại vi sinh vật gì?
A. Hiếu khí bắt buộc.	B. Kị khí không bắt buộc,
c. Kị khí không bắt buộc.	D. Vi hiếu khí.
Câu 47. Vi sinh vật chỉ có thể sinh trưởng khi không có mặt ôxi là loại sinh vật gì?
A. Kị khí không bắt buộc.	B. Kị khí không bắt buộc,
c. Vi hiếu khí.	D. Hiếu khí bắt buộc.
Câu 48. Vi sinh vật sử dụng nitơ từ các nguồn nào dưới đây?
A. Bazơ nitơ	B. Vitamin
c. Lipit	D. Axit amin, ion NH4+, NO3'
Câu 49. Nitơ chiếm khoảng bao nhiêu % khối lượng khô của tế bào vi khuẩn?
A. 4%	B. 14%	c. 24%
D. 50%
Câu 50. Một số chất hữu cơ quan trọng như: vitamin, axit amin, bazơ purin, pirimidin nhưng một số vi sinh vật không tổng hợp được phải nhận trực tiếp từ môi trường. Các chất hữu cơ này gọi là gì?
A. Chất ức chế sinh trưởng	B. Yếu tố sinh trưởng
c. Chất hoạt động bề mặt	D. Chất dinh dưỡng phụ
Câu 51.Vì sao vi khuẩn ưa mặn sống được ỏ biển có nồng độ muối cao khoảng 3,5%?
Vì cấu trúc đặc trưng của màng tế bào không để mất hoặc thừa nước.
Vì vi khuẩn dựa vào các ion Na+ để duy trì thành tế bào và màng sinh chất được nguyên vẹn.
c. Vì vi khuẩn ưa mặn có nồng độ muối trong tế bào tương đương với nồng độ muối ngoài môi trường.
D. Vì vi khuẩn ưa mặn có nhiều năng lượng ATP để vận chuyển chủ
động nước và các chất dinh dưỡng.
B. Yếu tố sinh trưởng D. Chất dinh dưỡng phụ
Câu 52. Thuỷ ngân, bạc, formalin, chất kháng sinh. Các chất hữu cơ này được gọi là gì?
A. Chất ức chế sinh trưởng	B. Yếu tố sinh trưởng
c. Chất hoạt động bề mặt	D. Chất dinh dưỡng phụ
Học tốt Sinh học 10
Câu 53. ở nhiệt độ cực tiểu vi khuẩn sẽ sinh trưởng như thê nào ?
A. Sinh trưởng yếu ớt	B. Sinh trưởng bình thường
c. Sinh trưởng mạnh nhất	D. Sẽ chết
Câu 54. Một chủng tụ cẩu vàng (Staphyloclus aureus) được cấy trên môi trường A gồm nước, muối khoáng và nước thịt, môi trường A được gọi là môi trường:
A. dùng chất tự nhiên	B. tổng hợp tôi thiểu
c. M tổng hợp	D. bán tổng hợp
Câu 55. Một chủng tụ cầu vàng (Staphyloclus aureus) được cấy trên môi trường B gồm nước, muối khoáng và glucôzơ và tiamin (vitamin BẠ Môi trường B được gọi là môi trường:
A. tổng hợp	B. bán tổng hợp
c. dùng chất tự nhiên	D. tổng hợp tối thiểu
Câu 56. Một chủng tụ cầu vàng (Staphyloclus aureus) được cây trên môi trường c gồm nước, muối khoáng và glucôzơ. Môi trưởng c được gọi là môi trường:
A. dùng chất tự nhiên	B. tổng hợp
c. bán tổng hợp	D. tổng hợp tối thiểu
Câu 57. Một chủng tụ cầu vàng (Staphyloclus aureus) được cấy trên môi trường A gồm nước, muối khoáng và nước thịt, môi trường B gồm nước, muối khoáng và glucôzơ và tiamin (vitamin B-i). Môi trường c gồm nước, muối khoáng và glucôzơ. Nuôi ở tủ ấm 37°c thì vi khuẩn tụ cầu vàng không phát triển được ở môi trường nào?
A. Môi trường c	B. Môi trường A, B
c. Môi trường B, c	D. Môi trường A, B, c
Câu 58. Glucôzơ có vai trò gì đối với vi khuẩn tụ cẩu vàng?
Bảo vệ tế bào vi khuẩn.
Hoạt hoá các enzim.
c. Cung cấp cacbon và năng lượng.
D. Cung cấp nguồn nitơ hữu co' cho vi khuẩn.
Câu 59. Titamin có vai trò gì đối với vi khuẩn tụ cầu vàng?
Cung cấp cacbon và năng lượng.
Cung cấp nguồn nitơ hữu cơ cho vi khuẩn, c. Bảo vệ tế bào vi khuẩn.
D. Hoạt hoá các enzim.
Câu 60. Nước thịt có vai trò gì đối với vi khuẩn tụ cầu vàng?
Cung cấp cacbon và năng lượng.
Bảo vệ tế bào vi khuẩn, c. Hoạt hoá các enzim.
D. Cung cấp nguồn nito' hữu cơ cho vi khuẩn.
Câu 61. Vì sao khỉ rửa rau sống nên ngâm một thời gian trong nưóc thuốc tím pha loãng?
Nước thuốc tím có tác dụng ôxi hoá rất mạnh.
Nước thuốc tím làm cho prôtêin của vi khuẩn bất hoạt.
c. Nước thuốc tím gây co nguyên sinh làm cho vi sinh vật không phát triển.
D. Nước thuốc tím làm biến tính các prôtêin và màng tế bào vi khuẩn.
Câu 62. Một chủng tụ cầu vàng (Staphyloclus aureus) được cấy trên môi trường A gồm nước, muối khoáng và nưổc thịt, môi trường B gồm nước, muối khoáng và glucôzơ và tiamin (vitamin BẠ môi trường c gồm nước, muối khoáng và glucôzơ. Nuôi ở tủ ấm 37°c thì vi khuẩn tụ cầu vàng phát triển được ở môi trường nào?
A. Môi trường A, B.	B.	Môi trường B, c.
c. Môi trường A, B, c.	D.	Môi trường c.
Câu 63. ở nhiệt độ cực đại vi khuẩn sẽ sinh trưởng như thế nào?
A. Sẽ chết.	B.	Sinh trưởng yếu ớt.
c. Sinh trưởng bình thường.	D.	Sinh trưởng mạnh nhất.
Câu 64. Nhóm vi sinh vật nào sống ở vùng Nam Cực, Bắc Cực và đại dương?
A. Nhóm ưa lạnh	B. Nhóm ưa ấm
c. Nhóm ưa nhiệt	D. Cả A, B và c đều đúng
Câu 65. Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối loãng khoảng 5-10 phút?
Muối có tác dụng oxi hoá rất mạnh.
Nước muối làm cho prôtêin của vi khuẩn bất hoạt.
c. Nước muối làm biến tính các prôtêin và màng tế bào vi khuẩn.
D. Nước muối loãng gây co nguyên sinh làm cho vi sinh vật không
phát triển.
Câu 66. Màng sinh chất của vi khuẩn ưa lạnh vẫn duy trì được trạng thái bán lỏng nhờ chứa gì?
Nhiều enzim
Nhiều axit chưa bão hoà
c. Prôtêin vận chuyển chất dinh dưỡng D. Các ribôzôm
Câu 67. Nhóm vi sinh vật nào sinh trưởng ở vùng có nhiệt độ từ 20°C đến 40°C?
A. Nhóm ưa lạnh	B. Nhóm ưa ấm
c. Nhóm ưa nhiệt	D. Nhóm ưa siêu nhiệt
Câu 68. Vì sao trong tự nhiên, một số vi khuẩn Ưa trung tính vẫn sinh trưởng bình thường khi độ pH của môi trường có tính axit hoặc kiềm?
Vì vi khuẩn có khả năng điều chỉnh độ pH nội bào nhờ đặc điểm của màng tế bào.
Vì vi khuẩn có khả năng điều chỉnh độ pH nội bào nhờ enzim biến đổi môi trường axit hoặc kiềm.
c. Vì vi khuẩn có khả năng điều chỉnh độ pH nội bào nhờ việc tích luỹ hoặc không tích luỹ các ion H+.
D. Vi khuẩn tiết các chất rạ ngoài môi trường làm thay đổi độ pH của môi trường.
Câu 69. Đa số các vi sinh vật đất, vi sinh vật nước, vi sinh vật gây hư hỏng đổ ăn, nước uống sinh trưởng ở nhiệt độ bao nhiêu?
A. Khoảng o°c -> 20°C c. Khoảng 55°c -> 65°c
B. Khoảng 20°C	40°C
D. Khoảng 85°c - 110°C
Câu 70. Đa số các vi sinh vật đất, vi sinh vật nước, vi sinh vật gây hư hỏng đồ ăn, nước uống sẽ chết khi nào?
ở trong tủ lạnh có nhiệt độ 3°c -> 5°c
Khi ở nhiệt độ 30 °C c. Khi ở nhiệt độ 40 °C
D. Đun sôi có nhiệt độ trên 90 °C
Câu 71. Các nhóm vi sinh vật nào sinh trưởng ở vùng nhiệt độ từ 55°c đến 65°c ?
A. Nhóm ưa lạnh	B. Nhóm ưa ấm
c. Nhóm ưa nhiệt	D. Nhóm ưa siêu nhiệt
Câu 72. Nhóm vi khuẩn nào sinh trưởng ở vùng nóng bỏng của biển hoặc đáy biển có nhiệt độ từ 85°c đến 110°C?
A. Nhóm ưa lạnh c. Nhóm ưa nhiệt
B. Nhóm ưa ấm D. Nhóm ưa siêu nhiệt
Câu 73. Vì sao phải bảo quản thịt, cá ở nhiệt độ thấp?
ở nhiệt độ thấp vi khuẩn chết.
ở nhiệt độ thấp, vi khuẩn gây thối thịt, cá không hoạt động được, c. ơ nhiệt độ thấp, màng tế bào vi khuẩn bị phá hoại.
D. ở nhiệt độ thấp, thịt cá đông cứng lại, vi khuẩn gây thối không xâm nhập được.
Câu 74. Vi khuẩn thuộc nhóm Ưa trung tính ngừng sinh trưởng khi ở pH nhỏ hơn 4 là do nguyên nhân nào?
Môi trường axit làm phá huỷ ADN của vi khuẩn.
Môi trường axit làm phá huỷ màng tế bào của vi khuẩn.
c. Ion H+ và OH' kìm hãm hoạt động của các enzim trong tế bàó.
D. H2O trong tế bào bị ion hoá thành ion H+ và OH.
Câu 75. Thức ăn nào sau đây thường có vi khuẩn ưa axit?
A. Trứng, thịt, dưa	B. Tôm, cua, cà muối
c. Cá, trứng, cua	D. Dưa chua, cà muối, sữa chua
Câu 76. Đa số vi sinh vật sống trong cơ thể người và gia súc thuộc nhóm nào?
A. Nhóm ưa lạnh	B. Nhóm ưa ấm
c. Nhóm ưa nhiệt	D. Nhóm ưa siêu nhiệt
Câu 77. Vì sao trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh?
Vì trong sữa có độ pH bằng 2 —» 3 gây ức chế sự sinh trưởng vi khuẩn kí sinh.
Vì trong sữa có nhiều vi khuẩn lactic lấn át sự sinh trưởng của vi khuẩn gây bệnh.
c. Vì trong sữa có vi khuẩn lactic tạo ra môi trường axit ức chế mọi vi khuẩn kí sinh gây bệnh.
D. Vì trong sữa có vi khuẩn liên cầu lactic tao ra môi trường axit ức chế mọi vi khuẩn kí sinh gây bệnh.
Câu 78. Khi vi sinh vật õống trong môi trường có nồng độ chất hoà tan cao hơn nồng độ nội bào thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
Nước Lừ bên ngoài đi vào bên trong tế bào.
Nước trong tế bào vẫn duy trì ở mức bình thường do cấu trúc đặc trưng của màng tế bào không thể mất hoặc thừa nước.
c. Vi sinh vật sẽ chết.
D. Nước bên trong tê bào đi ra bên ngoài gây hiên tượng co nguyên sinh và sinh trưởng bị kìm hãm.
Câu 79. Nhiệt độ tối Ưu là nhiệt độ mà vi khuân sinh trưởng ra sao?
Sinh trưởng bình thường
Sinh trưởng mạnh nhất c. Sinh trưởng yếu ớt
D. Sẽ chết.
Câu 80. Khi vi sinh vật sống trong môi trường có nồng độ chất hoà tan thấp hơn nồng độ nội bào thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?
Vi sinh vật sẽ chết.
Nước bên trong tế bào đi ra bên ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh và sinh trưởng bị kìm hãm.
c. Nước từ bên ngoài đi vào bên trong tế bào.
D. Nước trong tế bào vẫn duy trì ở mức bình thường do cấu trúc đặc trưng của màng tế bào không thế mất hoặc thừa nước.
Câu 81. Phôtpho được vi sinh vật dùng để tông hợp các chất nào sau đây?
Fluor
Phenol
c. Axit amin như xistêin, valin D. Axit nuclêic, phốtpholipit, ATP.
Câu 82. Bức xạ ion hoá (tia gama, tia X) có ảnh hưởng đến vi sinh vật như thế nào?
Bức xạ ion hoá sẽ oxi hoá các thành phần của tế bào.
Bức xạ ion hoá kìm hãm sự sao mã và phiên mã của vi sinh vật. c. Bức xạ ion hoá sẽ ion hoá các prôtên và axit nuclêic dẫn đến đột
biến hay gây chết vi sinh vật.
D. Bức xạ ion hoá giúp vi sinh vật có nhiều năng lượng ánh sáng để quang hợp.