Giải Sinh 10 - Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I

  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I trang 1
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I trang 2
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I trang 3
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I trang 4
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG I
Câu 1. Vi khuẩn lactic trong sữa chua thuộc nhóm dinh dưỡng nào?
Vi khuẩn hoá dị dưỡng sử dụng chất vô cơ.
Vi khuẩn hoá tự dưỡng sử dụng chất hữu cơ. c. Vi khuẩn quang dị dưỡng sử dụng chất hữu cơ.
D. Vi khuẩn quang tự dưỡng sử dụng chất vô cơ.
Câu 2. Nhiều vi sinh vật tiết vào môi trường một số loại polisaccairit dùng trong công nghiệp sản xuất kem hoặc trong y học dùng làm chất thay huyết tương. Đây là ứng dụng sự tổng hợp của vi sinh vật đê sản xuất chất gì?
A. Sinh khối	B. Axit amin
c. Các chất xúc tác sinh học	D. Gôm sinh học
Câu 3. Dinh dưỡng ở vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục có nguồn gốc năng lượng là ánh sáng và nguồn cacbon chủ yếu là co2. Đây là kiểu dinh dương gì?
A. Hoá tự dưỡng	B. Hoá dị dưỡng
c. Quang tự dưỡng	D. Quang dị dưỡng
Câu 4. Dinh dưỡng ở vi khuẩn không s màu lục và vi khuẩn không s màu tía có nguồn năng lượng là ánh sáng và nguồn cacbon là chất hữu cơ. Đây là kiểu dinh dương gì?
A. Quang tự dưỡng	B. Quang dị dưỡng
c. Hoá tự dưỡng	D. Hoá dị dưỡng
Câu 5. Dinh dương ở nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp. Có nguồn năng lượng là chất hữu cơ và nguồn cacbon là chất hữu cơ. Đây là kiểu dinh dương gì?
A. Quang tự dưỡng	B. Hoá tự dưỡng
c. Hoá dị dưỡng	D. Quang dị dưỡng
Câu 6. ở đáy biển sâu thiếu ánh sáng, có nhiều chất vô cơ như: Fe, s, CH4, và nước biển giàu co2, môi trường này sẽ thuận lợi cho vi khuẩn sinh sống theo kiểu dinh dương nào?
Vi khuẩn quang dị dưỡng sử dụng chất hữu cơ.
Vi khuẩn quang tự dưỡng sử dụng chất vô cơ. c. Vi khuẩn hoá dị dưỡng sử dụng chất vô cơ.
D. Vi khuẩn hoá tự dưỡng sử dụng chất hữu cơ.
Câu 7. Tảo Chlorella được dùng làm nguồn prôtêin và viatmin bổ sung vào kem, sữa chua, bánh mì. Đây là ứng dụng sự tổng hợp của vi sinh vật để sản xuất châ't gì?
A. Sình khối	B. Axit amin
c. Gôm sinh học	D. Các chất xúc tác sinh học
Câu 8. Vi khuẩn lactic lên men từ glucôzơ sẽ sử dụng chất nhận electron từ NADH2 là châ't nào?
A.Axêtalđêhit	B. Êtanol
c. 02	D. NO3; SO42-, co2, Fe3+
Câu 9. Mộc nhĩ trên thân gỗ mục thuộc nhóm dinh dưỡng nào?
Vi khuẩn quang dị dưỡng sử dụng chất hữu cơ.
Vi khuẩn quang tự dưỡng sử dụng chát vô cơ. c. Vi khuẩn hoá dị dưỡng sử dụng chất vô cơ.
D. Vi khuẩn hoá tự dưỡng sử dụng chất hữu cơ.
Câu 10. Quá trình chuyển hoá sinh học kị khí nào mà các phân tử hữu cơ vừa là chất cho electron vừa là chất nhận electron?
A. Hô hấp hiếu khí.	B. Hô hấp.
c. Lên men rượu.	D. Hô hấp kị khí.
Câu 11. Các vi khuẩn trong cơ thể người thuộc nhóm dinh dưỡng nào?
Vi khuẩn hoá dị dưỡng sử dụng chất vô cơ.
Vi khuẩn hoá tự dưỡng sử dụng chất hữu cơ. c. Vi khuẩn quang dị dưỡng sử dụng chất hữu cơ.
D. Vi khuẩn quang tự dưỡng sử dụng chất vô cơ.
Câu 12. Chất nhận electron trong quá trình lên men ở vi sinh vật hoá dưỡng là chất nào?
ôxi.
NO3’, SO42-, CO2, Fe3+. c. 02 hoặc SO42-, NO3-.
D. Chất trung gian hữu cơ xuất hiện trên con đường phân giải cơ chất dinh dưỡng ban đầu.
Câu 13. Việc tổng hợp tinh bột và glicôgen ở vi khuẩn và tảo cần hợp chất mở đầu nào?
A. ADP - glucôzơ.	B. ATP
c. pp vô cơ (pirô-phôtphat vô cơ). D. Glucôzơ.
Câu 14. Vi khuẩn sinh vật tổng họp lipit bằng cách liên kết nào?
A. Glucôzơ + axit béo.	B. Glixêrol + axit béo.
c. Axit piruvic + glixêrol.	D. Axềtyl- CoA + glixêrol.
Học tốt Sinh học 10
Câu 15. Trong 1 ngày, 500 kg nấm men có thể tổng hợp được bao nhiêu tấn prôtêin?
A. 20	B. 30	c. 40	D. 50
Câu 16. Prôtêaza (thuỷ phân prôtêin) do các vi sinh vật tiết ra được dùng làm tương, chế biên thịt, trong công nghiệp thuộc da, công nghiệp bột giặt... Đây là ứng dụng sự tổng hợp của vi sinh vật để sản xuất chất gì?
A. Sinh khối.	B. Axit amin.
c. Gôm sinh học.	D. Các chát xúc tác sinh học.
Câu 17. Amilaza (thuỷ phân tinh bột) do các vi sinh vật tiết ra được dùng làm tương, rượu nếp... Đây là ứng dụng sự tông hợp của vi sinh vật đê sản xuất chất gì?
A. Axit amin.	B. Các chất xúc tác sinh học.
c. Gôm sinh học.	D. Sinh khối.
Câu 18. Prôtêin lúa mì, lúa nước, ngô nghèo axit amin nào?
A. Triptophan	B. Mêtiômin
c. Lizin	D. Trêômin
Câu 19. Đê phân giải tinh bột thành các glucôzơ, vi sinh vật tiết ra enzim gì?
A. Proteaza	B. Nucleaza
c. Amilaza	D. Kininaza
Câu 20. Để phân giải xenlulôzơ thành các glucôzơ, vi sinh vật tiết ra enzim gì?
A. Nucleaza	B. Amilaza
c. Proteaza	D. Kininaza
Câu 21. Axit glutamic (mì chính) do vi sinh vật tổng hợp cũng được dùng để bổ sung vào thức ăn cho người, gia súc, gia cầm. Đây là ứng dụng sự tổng hợp của vi sinh vật để sản xuất chất gì?
A. Các chất xúc tác sinh học.	B. Gôm sinh học.
c. Sinh khối.	D. Axit amin.
Câu 22. Tại sao trâu, bò đổng hoá được rơm, rạ, cỏ giàu chất xơ?
Vì trâu, bò là động vật nhai lại.
Vì trong rơm, rạ cỏ có nhiều vi sinh vật phân giải chất xơ.
c. Vì dạ cỏ của trâu, bò có chứa vi sinh vật phân giải xenlulozơ, hemixenlulôzơ, pecton ỏ' rơm, rạ, cỏ.
D. Vì dạ cỏ của trâu, bò có chứa men tiêu hoá phân giải xenlulozơ, hemixenỉulôzơ, pecton ỏ' rơm, rạ, cỏ.
Câu 23. Atlatôxin là độc tô nấm thường gặp trong lạc và ngô bị mốc là nguyên nhân gây ra hiện tượng nào?
A. Xo' gan và ung thư gan	B. Ung thư vòm họng
c. Độc tô thần kinh	D. Độc tô ruột.
Câu 24. Đổ phân giải ADN và ARN thành các nuclêôtit, vi sinh vật tiết ra enzim gì?
A. Amilaza	B. Kininaza	c. Prôtêạza D. Nucleaza.
Câu 25. NƯỚC quả vải chín sau 3-4 ngày thì có mùi rượu là do đâu?
Nấm men từ không khí hoặc trên vỏ quả lên men.
Nấm mốc phân giải đường đơn.
c. Xảy ra quá trình phân giải hiếu khí của vi sinh vật.
D. Xảy ra quá trình hô hấp của hiếu khí.
Câu 26. Để phân giải kitin thành các N-axêtyl-glucôzamin, vi sinh vật tiết ra enzim gì?
A. Proteaza B. Nucleaza	c. Amilaza D. Kininaza.
Câu 27. Vi sinh vật tiết ra enzim lipaza vào mõi trường để phân giải lipit thành chất nào?
A. Glixêrol	B. Stêrôi
c. Axit béo và glixêrin	D. Phốtpholipit.
Câu 28. Thực phẩm nào đã sử dụng vi sinh vật phân giải prôtêin?
A. Tương	B. Đưa muối	c. Cà muôi D. Rượu, bia.
Câu 29. Thực phẩm nào đã sử dụng vi khuân lên men lactic?
A. Dưa muối B. Rượu	c. Tương D. Nước chấm.
Câu 30. Các thuốc trừ sâu, diệt cỏ trong đất được vi khuẩn, nấm phân giải sẽ nhưthế nào?
Chuyến thành chất dinh dưỡng cho cây trồng.
Không còn tồn tại hoá chất độc trong đất. c. Tạo thành CO) và PRO.
D. Biến dạng chất độc này thành một dạng chất độc khác tồn tại trong đất.
Câu 31. Các vi sinh vật phân giải tinh bột và prôtêin sẽ làm hư hỏng các thực phẩm nào dưới đây?
A. Các loại rau	B. Mõ'
c. Dầu	D. Các loại bánh, thịt tôm cá.
Câu 32. Để phân giải prôtêin thành các axit amin, vi sinh vật tiết ra:
A. Proteaza	B. Kininaza	c. Nucleaza D. Amilaza.