Giải Sinh 10 - Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II

  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 1
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 2
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 3
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 4
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 5
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 6
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 7
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 8
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 9
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 10
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 11
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 12
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 13
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 14
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 15
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương II trang 16
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG II Câu 1. Sinh vật nào sau đây có tế bào nhân chuẩn?
A. Động vật, nấm, vi khuẩn	B. Nấm, vi khuẩn
Thực vật, động vật, nấm	D. Thực vật, vi khuẩn
Câu 2. Màng nhân của tế bào nhân chuẩn gồm màng ngoài và màng trong, mỗi màng dày khoảng bao nhiêu?
A. 6 nm đến 9 nm	B. 9 nm đến 15 nm
15 nm đến 30 nm	D. 30 nm đến 50 nm
Câu 3. Nhân con bị phân huỷ và mâ't đi khi nào?
Xảy ra quá trình tổng hợp ARN.
Xảy ra quá trình tổng hợp Prôtêin.
c. Tế bào con được tách ra khi phân bào.
D. Tế bào phân chia.
Câu 4. Nhân con được hình thành khi nào?
Xảy ra quá trình tổng hợp ARN.
Xảy ra quá trình tổng hợp Prôtêin. c. Khi tế bào con được tách ra.
D. Khi tế bào phân chia.
Câu 5. Tâ't cả các loại tế bào đều được cấu tạo từ 3 thành phần nào?
Màng sinh chất, chất tế bào, các bào quan.
Chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân, nhiễm sắc thể. c. Màng sinh chất, chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân.
D. Màng sinh chất, vùng nhân hoặc nhân, nhiễm sắc thể.
Câu 6. Đa số tế bào có kích thước từ:
A. lnm đến lOOnm	B. 1 A° đến 100A°
c. 1 micrômet đến 100 micrômet D. lmm đến 100mm
Câu 7. Cấu trúc tế bào vi khuẩn E. coli từ ngoài vào trong theo thứ tự:
Lông, vỏ nhầy, thành pepiđôglican, màng sinh chất.
Lông, thành pepiđôglican, vỏ nhầy, màng sinh chất, c. Lông, màng sinh chất, thành pepiđôglican, vỏ nhầy.
D. Lông, thành pepiđôglican, màng sinh chất, vỏ nhầy.
Câu 8. Tế bào nhân sơ có đặc điểm gì nổi bật?
Kích thước nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh, không có ribôxôm.
Kích thước nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh, vùng nhân chứa ADN kết hợp với prôtêin và histon.
c. Kích thước nhỏ, chưa có nhân hoàn chỉnh, có ribôxôm nhưng không có các bào quan khác.
D. Kích thước nhỏ, không có màng nhân, không có các bào quan khác. 4g	Học tốt Sinh học 10
Câu 9. Các vi khuẩn gram - dương khi được nhuộm màu bằng phương pháp nhuộm gram sẽ có màu gì?
A. Vàng	B. Đỏ	c. Tím	D. Xanh.
Câu 10. Thành phần hoá học cấu tạo nên thành phần tê bào của các loài vi khuẩn là thành phần nào?
A. Ribôxôm	B. Prôtêin
c. Peptiđôglican	D. Phốtpholipit.
Câu 11. Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước cơ thể nhỏ sẽ có ưu thê gì?
Hạn chế được sự tấn công của tế bào bạch cầu.
Dễ phát tán và phân bố rộng.
c. Trao đổi chất mạnh và có tốc độ chia nhanh.
D. Thích hợp với đời sống kí sinh, dễ xâm nhập vào co' thế chủ.
Câu 12. Các vi khuẩn gram - âm khi được nhuộm màu bằng phương pháp nhuộm gram sẽ có màu gì?
A. Tím	B. Xanh	c. Vàng	D. Đỏ.
Câu 13. Lỗ nhân trên màng nhân của tế bào nhân chuẩn được cấu tạo và che kín bởi chất nào dưới đây?
A. Các enzim	B. Prôtêin
c. Nhiễm sắc thể	D. Chất tế bào.
Câu 14. Màng sinh chất của vi khuẩn được cấu tạo từ 2 lớp nào?
A. Peptiđôglican và prôtêin	B. Phốtpholipit và prôtêin
c. Phốtpholipit và ribozom	D. Ribôxôm và peptiđôglican.
Câu 15. Lớp màng nhầy của tê bào vi khuẩn có tác dụng gì?
Giúp vi khuẩn di truyền.
Như những thụ thể tiếp nhận vi rút. c. Hấp thụ các chất dinh dưỡng.
D. Bảo vệ vi khuẩn, giúp vi khuẩn gắn chặt vào tế bào chủ.
Câu 16. Phân tử đi qua lỗ nhân để vào nhân của tế bào nhân chuẩn là:
A. Ribôxôm B. ADN	c. ARN	D. Prôtêin.
Câu 17. Lớp màng nhầy của tế bào vi khuẩn được cấu tạo chủ yếu từ:
A. Glicô - Prôtêin	B. Peptiđôglican
c. Phốtpholipit - Glicô	D. Phốtpholipit - Prôtêin.
Câu 18. Phân tử đi ra khỏi nhân để vào nhân của tế bào nhân chuẩn là:
A. ADN	B. ARN	c. Ribôxôm	D. Prôtêin.
Câu 19. Roi của vi khuẩn có chức năng gì?
Giúp vi khuẩn di chuyển.
Giúp vi khuẩn bám vào bề mặt tế bào chủ. c. Giúp vi khuẩn tiếp cận vi rút.
D. Giúp vi khuẩn trong quá trình tiếp hợp.
Câu 20. Thành phần quan trọng nhất của tê bào nhân chuẩn là:
A. Nhân tế bào	B. Màng tế bào
c. Tế bào chất	D. Màng nhân tế bào
Câu 21. Châ't tế bào của vi khuẩn có gì?
A. Hệ thống nội màng	B. Các bào quan có màng bao bọc
c. Các hạt ribôxôm	D. mARN
Câu 22. Vùng nhân của tế bào sinh vật nhân sơ chứa gì?
Một plasmit,
Nhiều plasmit
c. Một phân tử ADN dạng vòng D. Nhiều phân tử ADN dạng vòng
Câu 23. Lỗ nhỏ trên màng nhân của tế bào nhân chuẩn có đường kính khoảng bao nhiêu?
A. 10 nm đến 20 nm	B. 20 nm đến 50 nm
c. 50nm đến 80 nm	D. 80nm đến 100 nm
Câu 24. Thành phần hoá học chủ yếu của chát nguyên sinh trong tế bào nhân chuẩn là thành phẩn nào?
A. ADN, ARN	B. ADN
c. ADN, prôtêin loại histon	D. ARN, prôtêin loại histon
Câu 25. Thành phần hoá học chủ yếu của nhân con là:
A. Prôtêin (80% - 85%), ARN	B. Prôtêin, ARN (80% - 85%)
c. Prôtêin (80% - 85%), ADN	D. Prôtêin, ARN (80% - 85%)
Câu 26.Trung tâm điều hoà hoạt động tế bào nhân chuẩn là?
A. Tế bào chất	B. Nhân tế bào
c. Ribôxôm	D. Nhân con
Câu 27.Thành phần hoá học chủ yếu của ribôxôm là gì?
A. mARN và prôtêin	B. tARN và prôtêin
c. rARN và prôtêin	D. Prôtêin
Câu 28. Kích thước của ribôxôm là bao nhiêu?
A. 15 - 25 nm	B. 15 - 15 A°
c. 15 - 25 micrômet	D. 15 - 25 rnm
Câu 29. Thành phần tạo nên bộ thoi vô sắc của tế bào nhân chuẩn là:
A. Vi ống	B. Vi sợi
c. Sợi trung gian	D. Ribôxôm
Câu 30. Hạt lổn của ribôxôm ở tế bào nhân chuẩn gồm:
45 phân tử prôtêin.
45 phân tử prôtêin và 3 phân tử tARN c. 45 phần tử prôtêin và 3 phâri tử mARN.
D. 45 phân tử prôtêin và 3 phân tử rARN.
Câu 31. Tế bào nào ở người có tới vài nghìn ti thể?
A. Tế bào bạch cầu, tế bào gan. B. Tế bào xương, tế bào cơ tim. c. Tế bào hồng cầu, tế bào biểu bì. D. Tế bào gan, tế bào cơ tim.
Câu 32. Hạt ìón của ribõxôm ở tế bào nhân chuẩn gồm:
33 phân tử prôtêin.
33 phân tử prôtêin và 1 phân tử tARN. c. 33 phân tử prôtêin và 1 phân tử mARN.
D. 33 phân tử prôtêin và 1 phân tử rARN.
Câu 33. Hai tiểu đơn vị liên kết lại vổi nhau thành 1 ribôxôm hoàn chỉnh khi:
A. Bước vào tổng hợp ARN	B. Bước vào tổng hợp prôtêin
c. Tế bào con hình thành	D. Tế bào phân chia
Câu 34. Ti thể có nguồn gốc từ đâu?
Vi khuẩn yếm khí sống kí sinh trong tế bào nhân chuẩn.
Vi khuẩn yếm khí sống cộng sinh trong tế bào nhân chuẩn, c. Vi khuẩn hiếu khí sống kí sinh trong tế bào nhân chuẩn.
D. Vi khuẩn hiếu khí sống cộng sinh trong tế bào nhân chuẩn.
Câu 35. Bên trong hai lổp màng của lục lạp có chứa gì?
Chất nền (stroma) và các hạt nhỏ (grana).
Chất nền (matrix) và hệ thống túi dẹt tilacoit. c. Chất nền (stroma) và enzim thuỷ phân.
D. Chất nền (matrix) và các hạt nhỏ (grana).
Câu 36. Trên màng lưói nội chất hạt có nhiều:
A. Lipit	B. Prôtêin c. Ribôxôm	D. Loại enzim
Câu 37. Tế bào nào sau ổây có nhiều enzim ở mạng lưới nội chất trơn làm nhiệm vụ tổng hợp iipit?
A. Tế bào gan	B. Tế bào xương
c. Tế bào tinh hoàn	D. Tế bào ruột non
Câu 38. Lizóxôm ngoài nhiệm vụ tiêu hoá nội bào, còn tham gia phân huỷ:
Tế bào bị tổn thương, tế bào hồng cầu lưỡi liềm gây bệnh thiếu máu.
Tế bào bạch cầu, bào quan đã hết thời gian sử dụng.
c. Tế bào già, tế bào bị tổn thương, bào quan đã hết thời gian sử dụng. D. Tế bào già, các tế bào vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào cơ thể.
Câu 39. Tê bào còn non có nhiều không bào nhỏ, khi tê bào trưởng thành không bào sẽ như thế nào?
Các không bào nhỏ lớn lên tạo thành các không bào lớn.
Chỉ có một không bào lớn lên, số không bào còn lại bị tiêu huỷ. c. Các không bào nhỏ vẫn giữ nguyên kích thước không thay đổi.
D. Các không bào nhỏ có thề sát nhập lại thành không bào lớn.
Câu 40. Câ'u trúc khảm của màng tế bào là gì?
Chuỗi cacbonhiđrat được khảm bởi các phân tử prôtêin xuyên màng.
Lớp kép phốtpholipit được khám bởi các phân tử glicôlipit. c. Lớp kép phốtpholipit được khảm bởi các phân tử prôtêin.
D. Chuỗi cacbonhiđrat được khảm bởi các phân tử glicôlipit.
Câu 41. Chức năng của ribôxôm trong tế bào nhân chuẩn là gì?
A. Nơi tổng hợp prôtêin	B. Điều hoà hoạt động tế bào
c. Chứa thông tin di truyền	D. Truyền đạt thông tin di truyền
Câu 42. Thành phần của bộ khung nâng đỡ tế bào nhân chuẩn gồm:
A. Vi ông, vi sợi, ti thế	B. Vi ống, vi sợi
c. Vi ống, vi sợi, ribôxôm	D. Vi ống, vi sợi, sợi trung gian.
Câu 43. Thành tố bền nhất của khung tế bào nhân chuẩn là gì?
A. Vi ống	B. Vi sợi
c. Sợi trung gian	D. Ribôxôm.
Câu 44. Chức năng của bộ khung tế bào nhân chuẩn là gì?
Giúp các bào quan di chuyến.
Nơi neo giữ các hào quan, giữ cho tế bào động vật có hình dạng nhất định.
c. Làm giá đõ' cơ học cho tế bào, nơi diễn ra quá trình tổng hợp ARN. D. Làm thành những đường dây truyền thông tin, truyền đạt thông
tin di truyền.
Câu 45. Thành phần nào sau đây cỏ tác dụng ngăn ngừa sự co giãn quá mức của thành tê bào?
A. Sợi trung gian	B. Ribôxôm
c. Vi ống	D. Vi sợi.
Câu 46. Hai lớp màng ti thể có đặc điểm gì?
Màng ngoài có gấp khúc thành các gờ (crista), màng trong trơn.
Màng ngoài và màng trong đều có gấp khúc thành các gò' (crista), c. Màng ngoài trơn, màng trong có gấp khúc thành các gò' (crista). D. Màng ngoài và màng trong đều trơn nhẵn bao bọc chất nền (matrix).
Câu 47. Ti thể chứa nhiều prôtêin và lipit, ngoài ra trong châ't nển còn chứa gì?
A. ADN vòng, ARN và lizoxom	B. ARN, ribôxôm và lizôxôm
c. ADN vòng và ARN	D. ADN vòng và ribôxôm
Câu 48. Thành phần chủ yếu xác định hình dạng tế bào động vật là:
A. Vi sợi	B. Sợi trung gian
c. Vi ống	D. Ribôxôm
Câu 49. Trung thể ở tế bào động vật chứa bao nhiêu cặp trung tử?
A. 1 cặp trung tử	B. 2 cặp trung tử
c. 3 cặp trung tử	D. 4 cặp trung tử
Câu 50. Mỗi trung tử được cấu tạo từ:
9 vi ông xếp thành 1 vòng
9 vi ống xếp thành 2 vòng
c. 9 bộ ba vi ông xếp thành 1 vòng D. 9 bộ ba vi ông xếp thành 2 vòng
Câu 51. Trung tử là ống hình trụ, rỗng dài, có dường kính khoảng:
A. 0.013 micrômet	B. 0.13 micrômet
c. 1.3 micrồmet	D. 13 micrômet
Câu 52. Tế bào nào sau đây trung thể không có trung tử?
Tế bào thực vật bậc cao.
Tế bào thực vật bậc thấp.
c. Tế bào động vật, tế bào thực vật bậc cao.
D. Tế bào động vật, tế bào thực vật bậc thấp.
Câu 53. Bào quan nào chì có ở tế bào thực vật?
A. Ti thể	B. Lục lạp	c. Ribôxôm D. Lizôxôm
Câu 54. Hai lớp màng của lục lạp có đặc điểm gì?
Màng trơn trong nhẵn, màng ngoài gấp khúc.
Màng ngoài và màng trong đều trơn nhẵn.
c. Màng ngoài trơn nhẵn, màng trong gấp khúc.
D. Màng ngoài và màng trong đều gấp khúc.
Câu 55.Vai trò của trung tử ở tế bào động vật là gì?
Tạo ra các vi ống làm bộ khung cho tế bào.
Tham gia vào quá trình tự nhân đôi của nhiễm sắc thể. c. Hình thành thoi vô sắc trong quá trình phân chia tế bào.
D. Giúp cho màng nhân hoà tan trong nguyên sinh chất.
Câu 56. Trung thể là bào quan chỉ có ở tế bào nào?
A. Thực vật.	B. Động vật, thực vật bậc cao.
c. Động vật, thực vật bậc thấp. D. Thực vật bậc cao và vi khuẩn.
Câu 57. Bào quan nào hình thành nên thoi vô sắc trong quá trình phân chia tế bào của tế bào động vật ?
A. Nhân tế bào c. Ribôzôm
B. Trung thể D. Bộ khung tế bào
Câu 58. Các loại men tham gia vào quá trình hô hấp tế bào có ở nơi nào trong ti thể?
Màng ngoài của ti thế.
Màng trong của ti thể. c. Chất nền của ti thể.
D. Màng ngoài và màng trong của ti thể.
Câu 59. Các loại men của chu trình Crep có ở nơi nào trong ti thể?
Màng ngoài của ti thể.
Màng trong của ti thể.
c. Màng ngoài và màng trong của ti thể.
D. Chát nền của ti thế.
Câu 60. Chức năng của ti thể là gì?
Sàn xuất chất hữu cơ.
Phân huỷ các tế bào già.
c. Cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạng ATP.
D. Góp phần thực hiện quá trình quang họ'p của tế bào.
Câu 61. Ti thể trong tế bào nhân chuẩn có thể được tạo ra bằng cách:
Kết hợp màng kép và chất nền có sẵn.
Kết hợp prôtêin và lipit có sẵn. c. Nhân đôi những ti thể có sẵn.
D. Nhờ gen trong nhân tế bào điều khiển tổng hợp.
Câu 62. Tại sao ti thể được xem như là nhà máy điện của tế bào?
Ti thể chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học tích trữ dưới dạng ATP.
Ti thể có khả năng biến đổi năng lượng ATP của tế bào thành năng lượng dự trữ trong các nguyên liệu hô hấp.
c. Ti thể chuyến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học tích trữ dưới dạng tinh bột.
D. Ti thể có khả năng biến đổi năng lượng thành năng lượng dự trữ trong các nguyên liệu hô hấp, ATP của tế bào.
Câu 63. Bên trong lục lạp, các tilacoit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gì?
A. Matrix	B. Stroma	c. Grana	D. Màng kép
54	Học tốt Sinh học 10
Câu 64. Bên trong chất nền của lục lạp còn chứa gì?
A. ARN và ribôxôm. c. ADN và ARN.
B. ARN và lizôxôm. D. ADN và ribôxôm.
Câu 65. Trên bể mặt của màng tilacoit có chứa gì?
ADN và ribôxôm.
Chất diệp lục và sắc tố vàng, c. Nhiều hạt grana.
D. Nhiều sắc tố diệp lục và các enzim có chức năng quang hợp.
Câu 66. Cùng một loài cây, sô' lượng lục lạp trong tế bào lá của cây trổng ở bóng râm so với số lượng lục lạp trong tế bào lá của cây trồng ngoài ánh sáng như thê nào?
Số lượng lục lạp trong tế bào lá của cây trồng ở bóng râm và cây trồng ngoài ánh sáng đều ít như nhau.
Số lượng lục lạp trong tế bào lá của cây trồng ở bóng râm và cây trồng ngoài ánh sáng đều nhiều như nhau.
c. Số lượng lục lạp trong tế bào lá của cây trồng ở bóng râm nhiều hơn số lượng lục lạp trong tế bào lá của cây trồng ngoài sáng.
D. Số lượng lục lạp trong tế bào lá của cây trồng ở bóng râm ít hơn số lượng lục lạp trong tế bào lá của cây trồng ngoài sáng.
Câu 67. Ti thể và lục lạp giống nhau ở điểm nào?
Đều có cấu tạo bởi prôtêin và lipit.
Đều có cấu tạo bởi prôtêin và ADN. c. Đều có màng kép và chất nền.
D. Đều có cấu tạo bởi ADN và ribôxôm.
Câu 68. Chức năng của ti thể và lục lạp giống nhau ỏ điểm nào?
Đều phân giải chất hữu cơ.
Đều giải phóng năng lượng.
c. Đều ổn định nhiệt độ cho tế bào và cơ thể.
D. Đều là bào quan tạo năng lượng của tế bào.
Câu 69. Cấu trúc của lưới nội chất là gì?
Gồm các hạt nhỏ (grana) xếp chồng lên nhau.
Một hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên các ống và xoang dẹt thông với nhau.
c. Một chồng túi màng dẹt xếp cạnh nhau nhưng túi nọ tách biệt với cái kia.
D. Một chồng túi màng dẹt xếp cạnh nhau và chồng khít lên nhau. Học tốt Sinh học 10	55
Câu 70. Tế bào sản xuất nhiều lipit có lưới nội chất trơn phát triển là:
A. Tế bào hồng cầu.	B. Tế bào bạch cầu.
c. Tế bào biểu bì.	D. Tế bào vỏ tuyến thượng thận.
Câu 71. Màng tế bào, màng của lưới nội châ't, màng của các bào quan, màng nhân... được câ'u tạo từ:
Vi sợi và vi ống.
Hệ thống màng sợi và ống prôtêin đan chéo nhau.
c. Hai lớp photpholipit có xen các loại prôtêin khác nhau.
D. Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn.
Câu 72. Trên màng lưới nội chất trơn có nhiều:
A. Ribôxôm	B. Loại enzim	c. Lipit D. Prôtêin
Câu 73. ở lưới nội chât hạt, một đầu được liên kết vơi màng nhân đầu còn lại liên kết với gì?
A. Màng tế bào.	B. Màng của các bào quan,
c. Màng của ti thế.	D. Hệ thông lưới nội chất trơn.
Câu 74. Tế bào nào trong cơ thể người có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhâ't?
A. Tế bào biểu bì.	B. Tế bào vỏ tuyến thượng thận,
c. Tế bào hồng cầu.	D. Tế bào bạch cầu.
Câu 75. Chức năng của lưới nội chất hạt là gì?
Neo giữ các bào quan, giữ cho tế bào có hình dạng nhất định.
Làm giá đỡ cơ học cho tế bào.
c. Tổng hợp các prôtêin để xuất bào và các prôtêin cấu tạo nên màng tế bào.
D. Tổng hợp lipit, chuyển hoá đường và phân huỷ các chất độc hại cho cơ thể.
Câu 76. Câ'u trúc của bộ máy Gôngi là gì?
Gồm các hạt nhỏ (grana) xếp chồng lên nhau.
Một chồng túi màng dẹt xếp cạnh nhau nhưng túi nọ tách biệt với cái kia.
c. Một chồng túi màng dẹt xếp cạnh nhau và chồng khít lên nhau. D. Một hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên các ống và xoang
dẹt thông với nhau.
Câu 77. Chức năng của lưới nội chất trơn là gì?
Làm giá đỡ cơ học cho tế bào.
Neo giữ các bào quan, giữ cho tế bào có hình dạng nhất định.
c. Tông hợp các prôtêin đê xuất bào và các prôtêin cấu tạo nên màng tế bào.
D. Tông hợp lipit, chuyến hoá đường và phân huỷ các chất độc hại cho co' thể.
Câu 78. Tế bào nào sau đây có nhiều enzim ở mạng lưới nội chất trơn làm nhiệm vụ phân hủy chất độc hại cho cơ thể?
A. Tê bào tinh hoàn	B. Tê bào ruột non
c. Tế bào gan	D. Tế bào xương.
Câu 79. Con đường di chuyển của một phân tử prôtêin bắt đầu từ màng nhân đến màng sinh chất như thê nào?
Phân tử prôtêin bắt đầu từ màng nhân—> lưới nội châT hạt —> bộ máy Gôngi —> lưới nội chất trơn —> màng sinh chât
Phân tử prôtêin bắt đầu từ màng nhân —> lưới nội chất trơn —> bộ máy Gôngi —> lưới nội chất hạt —> màng sinh chất.
c. Phân tử prôtêin bắt đầu từ màng nhân—> lưới nội chất trơn —> lưới nội chất hạt —> bộ máy Gôngi —> màng sinh chất.
D. Phân tử prôtêin bắt đầu từ màng nhân—> lưới nội chất hạt —> lưới nội chất trơn —> bộ máy Gôngi —> màng sinh chất.
Câu 80. Không bào được tạo ra từ đâu?
Vi ống và vi sợi.
Vi ống và bộ máy Gôngi.
c. Hệ'thống mạng lưới nội chất và ribôxôm.
D. Hệ thùng mạng lưới nội chất và bộ máy Gôngi.
Câu 81. Tế bào nào sau đây có nhiều enzim ở mạng lưới nội chất trơn làm nhiệm vụ chuyển hoá đường?
A. Tê bào gan	B. Tế bào xương
c. Tê bào tinh hoàn	D. Tế bào ruột non.
Câu 82. Bào quan nào của tế bào là nơi thu nhận một số chất như: prỏtêin, lipit, đường rồi lắp ráp thành sản phẩm cuối cùng, sau đó đóng gói và gửi đến nơi cần thiết trong tê bào hay xuất bào?
A. Lizôxôm	B. Bộ máy Gôngi
c. Lưới nội chất hạt	D. Lưới nội chất trơn.
Câu 83. Trong tê bào động vật chứa bao nhiêu thê Gôngi?
A. 1 hoặc vài thế Gôngi	B. 10 đến 20 thế Gôngi
c. Hàng trăm thể Gôngi	D. Hàng ngàn thế Gôngi.
Câu 84. Trong tế bào thực vật chứa bao nhiêu thể Gôngi?
A. 1 hoặc vài thể Gôngi	B. 10 đến 20 thể Gôngi
c. Hàng trăm thể Gôngi	D. Hàng ngàn thể Gôngi
Câu 85. Sinh vật nào sau đây có không bào tiêu hoá làm nhiệm vụ tiêu hoá thức ăn?
A. Động vật	B. Vi khuẩn
c. Thực vật ăn thịt	D. Động vật nguyên sinh
Câu 86. Hình dạng tế bào được ổn định là nhờ vào đâu?
A. Bộ máy Gôngi	B. Bộ khung tế bào
c.Không bào	D. Trung tử
Câu 87. Trong tế bào sinh vật nguyên sinh chứa bao nhiêu thể Gôngi?
A. 1 hoặc vài thể Gôngi	B. 10 đến 20 thể Gôngi
c. Hàng trăm thế’ Gôngi	D. Hàng ngàn thể Gôngi
Câu 88. Bộ máy Gôngi ở tế bào thực vật còn tham gia tạo thành gì?
rARN.
Nhân con. c. Xenlulozo'.
D. Sản phẩm polisaccarit tạo ra vách ngăn tế bào tách 2 tế bào con.
Câu 89. Lizôxôm có kích thước trung bình khoảng bao nhiêu?
A. 2,5 đến 6 micrômet	B. 0,25 đến 6 micrômet
c. 0,25 đến 0,6 micrômet	D. 0,025 đến 0,6 micrômet
Câu 90. Nếu lizôxôm bị vỡ ra thì tế bào sẽ như thế nào?
Tế bào sẽ tái lập lizôxôm khác.
Tế bào sẽ bị phân huỷ. c. Tế bào vẫn bình thường.
D. Tế bào không còn nhiệm vụ tiêu hoá nội bào.
Câu 91. Tế bào vi khuẩn không có ti thể vậy chúng tạo ra năng lượng như thế nào?
Nhờ enzim phân giải nằm trong tế bào chất.
Nhờ ATP trong tế bào chất.
c. Vi khuẩn lấy năng lượng từ tế bào vật chủ.
D. Nhờ enzim hô hấp nằm trên màng sinh chất để tạo ra năng lượng.
Câu 92. Các tế bào lông hút ở thực vật có không bào lớn chứa nhiều muối khoáng và đường để làm gì?
Ngăn cản các chất độc hại vào co' thể.
Dự trữ các chất dinh dường.
c. Giúp tế bào lông hút hút được nước và muối khoáng nuôi cây.
D. Muối khoáng và đường cung cấp cho mọi hoạt động sống nuôi cây.
Câu 93. I rong cơ thể người tê bào nào có hình dạng thay đổi mà vẫn hoạt động bình thường?
B. Tế bào bạch cầu D. Tế bào cơ vân.
A. Tê bào hồng cầu c. Tế bào xương
Câu 94. Màng sinh chất của tế bào nhân chuẩn được cấu tạo từ hai thành phần chính nào?
A. Phôtpholipit và prôtêin 13. Phcứpholipit và glicopit c. Glicôpit và glicôprôtêin D. Chuỗi hiđratcacbon và colestêrol.
Câu 95. Màng sinh chất có các prôtêin thụ thể sẽ thực hiện chức năng:
A. Trao đồi chát với môi trường.
13. Thu nhận các chất phân cực và tích điện đi qua. c. Thu nhận các thông tin từ bên ngoài vào trong tế bào.
D. Nhận biết các tế bào lạ (tế bào của cơ thế khác).
Câu 96. Prôtêin xuyên suốt qua 2 lởp photpholipit của màng tế bào nhân chuẩn gọi là gì?
A. Prôtêin thụ thế	13. Prôtêin nhận biết
c. Prôtêin bề mặt	D. Prôtêin xuyên màng
Câu 97. Cấu trúc động của màng tế bào là gì?
Các phân tử cacbonhiđrat và prôtêin xuyên màng có thể di chuyển trong lớp màng.
Các phân tử cacbonhiđrat và glicôlipit có thế di chuyển trong lớp màng.
c. Các phân tủ' phốtpholipit và prôtêin có thể di chuyến trong lớp màng.
D. Các phân tử phốtpholipit và glicôlipit có thể di chuyển trong lớp màng.
Câu 98. Sự vận chuyển các chât qua màng tế bào dựa theo nguyên lí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp được gọi là gì?
A. Vận chuyền thụ động	13. Vận chuyển chu động
c. Bơm prôtêin	D. Xuất - nhập bào.
B. Sự thâm thấu D. Vận chuyến chủ động.
Câu 99. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng tê bào được gọi là gì?
A. Bơm prôtêin
c. Xuất - nhập bào Học tốt Sinh học 10
Câu 100. Thành phần hoá học nào là dấu hiệu nhận biết đặc hiệu dê các tê bào nhận biết nhau?
A. Chuỗi cacbonhiđrat	B. Côlestêrol
c. Glicô prôtêin	D. Glicôlipit
Câu 101. Lớp nào của màng sinh chất có tính thấm chọn lọc chỉ cho những phân tử nhỏ tan trong dầu mỡ không phân cực đi qua?
A. Glicôlipit	B. Glicô prôtêin
c. Phôtpholipit	D. Chuỗi cacbonhiđrat
Câu 102. Thành phần hoá học chủ yếu cấu tạo nên thành tê bào thực vật là gì?
A. Xenlulozo'	B. Kitin
c. Glicôcaly	D. Xenlulôzo' và ki tin
Câu 103. Thành phần hoá học chủ yếu cấu tạo nên thành tế bào nấm là gì?
A. Xenlulôzơ	B. Kitin
c. Glicôcaly	D. Xenlulôzo' và kitin
Câu 104. Thành tế bào có tác dụng gì?
Ngăn cán các chất độc hại vào co' thể.
Làm giá đõ' co' học cho tế bào.
c. Bảo vệ tế bào, xác định hình dạng và kích thước tế bào.
D. Vận chuyến các chất, tiếp nhận và truyền thông tin từ bên ngoài
vào bên trong tê bào.
Câu 105. Điểu kiện xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động không có tinh chọn lọc là gì?
Có ATP, prôtêin kênh vận chuyến đặc hiệu.
Có sự thẩm thấu hoặc khuếch tán.
c. Kích thước của chất vận chuyến nhỏ hon đường kính lỗ màng, có prôtêin đặc hiệu.
D. Kích thước của chất vận chuyến nhỏ hon đường kính lỗ màng, có sự chênh lệch về nồng độ.
Câu 106. Điểu kiện xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động có tính chọn lọc là gì?
Có ATP, prôtêin kênh vận chuyến đặc hiệu.
Có sụ' thâm thâu hoặc khuếch tán.
c. Kích thước của chất vận chuyến nhỏ hơn đường kính lỗ màng, có prôtêin đặc hiệu.
D. Kích thước của chất vận chuyến nhỏ hơn đường kính lỗ màng, Có sự chênh lệch về nồng độ.
Câu 107. Thành tê bào vi khuân khác với thành tế bào thực vật ở:
Thành tế bào vi khuẩn được câu tạo từ peptiđôglican. Thành tế bào thực vật được câu tạo từ xenlulôzơ.
Thành tê bào vi khuẩn được cấu tạo từ xenlulôzơ. Thành tế bào thực vật được câu tạo từ peptiđôglican.
c. Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ kitin. Thành tế bào thực vật được câu tạo từ xenlulôzơ.
D. Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ xenlulôzơ. Thành tế bào thực vật được cấu tạo từ kitin.
Câu 108. Cho các cụm từ tương ứng với các số sau:
2. Mạng lưới nội chất 5. Lizôxôm
3. Bộ máy Gôngi 6. Lục lạp.
D. 2, 3, 5, 7
Nhận tế bào
Ti thế 7. Không bào
Hãy cho biết bộ phận nào có cấu trúc màng đơn?
A. 2, 4, 5	B. 1, 4, 6	c. 1, 3, 5
Câu 109. Chất nền ngoại bào ở tê bào ngưởi và tế bào động vật được cấu tạo từ chất gì?
A. Prôtêin	B. Cacbonhiđrat
c. Sợi calogen	D. Phốtpholipit.
Câu 110. Chất nền ngoại bào ở tế bào người và tế bào động vật có tác dụng gì?
Bảo vệ tế bào, xác định hình dạng và kích thước tế bào.
Làm giá đỡ cơ học cho tế bào.
c. Vận chuyến các chất, tiếp nhận và truyền thông tin bên ngoài vào trong tế bào.
D. Giúp tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định đồng thời giúp các tế bào thu nhận thông tin.
Câu 111. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào (màng sinh chất) mà không cẩn tiêu tốn năng lượng gọi là gì?
A. Vận chuyển thụ động	B. Vận chuyến chủ động
c. Bơm prôtêin	D. Xuất - nhập bào
Câu 112. Cho tế bào thực vật vào trong giọt nước cất trên phiến kính. Một lúc sau sẽ có hiện tượng gì?
Ạ. Nước cất không thẩm thấu vào tế bào làm tế bào không trương lên và không bị vỡ.
B. Các chất có kích thước nhỏ từ trong tế bào khuếch tán ra ngoài môi trường nước cất qua lỗ màng làm cho tế bào nhỏ lại.
c. Nước cất thâm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên và đến một lúc nào đó tế bào sẽ bị võ' vì không có thành tế bào.
D. Nước cất thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên và không bị võ' vì có thành tế bào.
Câu 113. Vì sao tế bào hổng cầu và các tế bào khác trong cơ thể người không bị vố?
Vì tế bào của người có thành tế bào che chở.
Vì tế bào của người ở trong dịch nước mô nhược trương, c. Vì tế bào của người ỏ' trong dịch nước mô ưu trương.
D. Vì tế bào của người ỏ' trong dịch nước mô đẳng trương.
Câu 114. Quá trình vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và có tiêu dùng năng lượng được gọi là:
A. Vận chuyến thụ động	B. Vận chuyển chủ động
c. Khuếch tán qua kênh prôtêin D. Xuất - nhập bào
Câu 115. Nếu cho tế bào 1 dung dịch có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ dịch bào thì tế bào sẽ như thế nào?
Trương nước
Mất nước c. BỊ võ'
D. Giữ nguyên kích thước không thay đổi.
Câu 116. Prôtêin vận chuyển g!ucôzơ đổng thời vận chuyển chủ động natri cùng một lúc qua màng tế bào được gọi là gì?
A. Vận chuyển đơn cảng B. Vận chuyển đồng cảng c. Vận chuyển đối cảng	D. Vận chuyển nhanh có chọn lọc
Câu 117. Mỗi loại prôtêin chỉ vận chuyển chủ động một chất riêng qua màng tế bào được gọi là gì?
A. Vận chuyển đơn cảng B. Vận chuyển đồng cảng c. Vận chuyển đối câng	D. Khuếch tán nhanh có chọn lọc
Câu 118, Mỗi loại prôtêin chỉ vận chuyển chủ động cùng một lúc hai chát cùng chiều qua màng tế bào được gọi là gì?
A. Vận chuyển đối cảng	B. Vận chuyển đơn cảng
c. Vận chuyển đồng cảng	D. Khuếch tán nhanh có chọn lọc
Câu 119. Mỗi loại prôtêin chỉ vận chuyển chủ động cùng một lúc hai chất ngược chiều qua màng tế bào được gọi là gì?
A. Vận chuyến đơn cảng	B. Vận chuyển đôi cảng'
c. Vận chuyển đồng cảng	D. Khuếch tán nhanh có chọn lọc
Câu 120. Tại ống thận tuy nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn trong máu nhưng glucôzơ trong nước tiểu vẫn được thu hồi trở vể máu nhờ sự vận chuyển nào?
Chủ động qua màng tế bào.
Thụ động qua màng tế bào.
c. Theo kiểu khuếch tán qua màng tế bào.
D. Theo kiểu thẩm thấu qua màng tế bào.
Câu 121. Sự vận chuyên các chất dưới dạng chất rắn đưa vào bên trong tế bào nhờ màng tế bào lõm xuống, sâu dần thành túi và tách thành không bào chứa chất lấy vào, được gọi là gì?
A. Thực bào	B. Âm bào
c. Xuất bào	D. Xuất - nhập bào
Câu 122. Kiểu vận chuyển các chất ra vào tế bào bằng sự biến dạng của màng sinh chất gọi là gì?
A. Xuất bào	B. Am bào
c. Thực bào	D. Xuất - nhập bào
Câu 123. Các túi các chất kết hợp vổi màng sinh chất để đẩy các chất chứa ra ngoài tế bào được gọi là gì?
A. Ẩm bào	B. Thực bào
c. Xuất bào	D. Xuất - nhập bào
Câu 124. Sự vận chuyển các chất dưối dạng dịch lỏng đưa vào bên trong tế bào nhờ màng tế bào lõm xuống, sâu dần thành túi và tách thành không bào chứa chất lấy vào, được gọi là gì?
A. Ẩm bào	B. Thực bào
c. Xuất bào	D. Xuất - nhập bào
Câu 125. Điều kiện xảy ra cơ chế vận chuyển chủ động là gì?
Kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng, có prôtêin đặc hiệu.
Có ATP, prôtêin kênh vận chuyển đặc hiệu, c. Có sự thẩm thấu hoặc khuếch tán.
D. Kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng, có sự chênh lệch về nồng độ.
Học tốt Sinh học 10