Giải Sinh 10 - Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV

  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV trang 1
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV trang 2
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV trang 3
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV trang 4
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV trang 5
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV trang 6
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV trang 7
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV trang 8
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV trang 9
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV trang 10
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV trang 11
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG IV Câu 1. Chu kì tế bào ià gì?
Trình tự các giai đoạn (kì trung gian và các kì của nguyên phân) mà tế bào cần trải qua trong khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào.
Khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào liên tiếp.
Quá trình phân chia nhân, phân chia chất tế bào mà kết thúc là sự phân chia tế bào.
D. Trình tự các kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối của các nguyên phân.
Câu 2. Trong chu kì tê bào, chiếm thời gian nhiêu nhất !à kì nào?
A. Trước	B. Trung gian	c. Giữa	D. Sau
Câu 3. Trong chu kì tế bào, ADN và NST tự nhân đôi ở pha nào?
A.	B. s	c. G2	D. M
Câu 4. Các kiểu phân bào khác nhau đều giúp cơ thể sinh vật thực hiện chức năng nào?
Tái sinh.
Sinh sản, tái sinh, sinh trưởng và phát triển, c. Sinh sản hữu tính.
D. Sinh trưởng và phát triển.
Câu 5. Các kiểu phân bào khác nhau đều có chung các bước theo thứ tự nào sau đây?
Thu nhận tín hiệu - phân phôi NST về 2 cực của tế bào và phân chia tế bào chất - Nhân đôi vật chất di truyền, co xoắn NST.
Nhân đôi vật chất di truyền, co xoắn NST- Thu nhận tín hiệu - phân phối NST về 2 cực của tế bào và phân chia tế bào chất.
c. Nhân đôi vật chất di truyền, co xoắn NST- phân phối NST về 2 cực của tế bào và phân chia tể bào chất - Thu nhận tín hiệu.
D. Thu nhận tín hiệu - Nhân đôi vật chất di truyền, co xoắn NST -
phân phối NST về 2 cực của tế bào và phân chia tế bào chất.
Học tốt Sinh học 10
Câu 6. Phân đôi là hình íhức phân chia tế bào ở sinh vật nảo?
Sinh vật nhân chuẩn,
Sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân chuẩn, c. Sinh vật nhân sơ, vi khuẩn.
D. Vi khuẩn, vi rut.
Câu 7. Trước khi tế bào sinh vật nhãn sơ phân chia, 2 phân tử ADN con được phân li như thế nào?
Đính với các sợi của thoi phân bào và được thoi phân bào kéo về 2 cực tế bào.
Đính trên màng sinh chất. Màng sinh chất kéo 2 phân tử ADN về 2 cực tế bào.
c. Đính với các sợi của thoi phân bào. Tâm động hình thành nên thế động kích thích sự di truyền rung động của NST.
D. Đính với màng sinh chất. Thành tế bào và màng sinh chất nằm giữa 2 phân tử ADN con sẽ dài ra đưa 2 phân từ ADN con về 2 cực tế bào.
Câu 8. ở pha nào trong kì trung gian của chu kì tế bào có sự gia tăng chất tế bào, tích tụ các châ't giàu năng lượng khác nhau, chuẩn bị tăng gấp đôi các cấu trúc di truyền?
A. S	B. G2	c. M	D. Gi
Câu 9. Trong kì trung gian của chu kì tế bào, tế bào thần kinh nơíron sau khỉ trải qua pha G sẽ đi đâu?
Không vượt qua điểm R đi vào quá trình biệt hóa.
Không vượt qua điểm R đi vào pha s và diễn ra quá trình nguyên phân.
c. Vượt qua điểm R đi vào pha s và diễn ra quá trình nguyên phân.
D. Vượt qua điểm R đi vào quá trình biệt hóa.
Câu 10, Sợi vô sắc đính vào NST tại vị trí nào?
A. Hai cánh của NST	B. Tâm động
c. Chất nền prôtêin	D. Eo thứ cấp
Câu 11. Trong nguyên phân, giai đoạn phân chia vật chất di truyền thực châ't xảy ra ở kì nào?
Kì đầu B. Kì cuối	c. Kì sau	D. Kì giữa
Câu 12. Thời gian của chu kì tế bào là bao lâu?
À. Từ 15 đến 20 phút.
Tuỳ thuộc từng loại tế bào trong cơ thể và tuỳ thuộc từng loại, c. Từ 1 đến 20 giờ.
D. Trên 20 giờ.
Câu 13. Các tế bào gan bình thường của người sẽ phân bào:
A. 1	lần trong 1 năm	B. 2	lần	trong 1	năm
c. 1	lần trong 1 ngày	D. 2	lần	trong 1	ngày
Câu 14. Các tế bào ruột bình thường của người sẽ phân bào:
A. 1	lần trong 1 ngày	B. 2	lần	trong 1	năm
c. 2	lần trong 1 ngày	D. 1	lần	trong 1	năm
Câu 15. Sự nhân đôi của trung tử (sau này hình thành thoi phân bào) xảy ra ở đâu?
A. Pha G2.	B. Các kì của nguyên phân,
c. Pha Gi	D. Pha s.
Câu 16. ở pha nào trong kì trung gian của chu kì tế bào có sự tự nhân đôi của ADN và NST, tổng hợp mạnh mẽ các phân tử prôtêin và các phân tử ARN?
A. Gi	B. G2	c. s	D. M
Câu 17. Tế bào nào ở cơ thể người trưởng thành hầu như không phân bào?
A. Tế bào ruột.	B.	Tế bào	gan.
c. Tế bào ở giai đoạn sớm của phôi. D.	Tế bào thần kinh.
Câu 18. Chu kì tế bào có trình tự bao gồm các giai đoạn nào?
A. G2,M, Gi, s	B.	s, G2?M, Gi
c. Gi, s, G2, và M	D.	M, Gi, s, G2
Câu 19. Trong kì trung gian, thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào diễn ra ở giai đoạn nào?
A. G2	B. s	c. Gi	D. s và G2
Câu 20. Độ dài thời gian của G1 rất ngắn (trong kì trung gian của chu kì tế bào) xảy ra ở đâu?
A. Tế bào gan	B. Tế bào phôi
c. Tế bào thần kinh	D. Tế bào ruột
Câu 21. Phương tiện phân chia vật chất di truyền (NST) ở tế bào nhân sơ khác tế bào nhân chuẩn ở chỗ nào?
Tế bào nhân sơ kéo dài màng tế bào và thành tế bào, còn tế bào nhân chuẩn không có.
Tế bào nhân sơ có bộ NST tế bào con giống tế bào mẹ, nhưng đôi lúc khác tế bào mẹ, còn tế bào nhân chuẩn bộ NST tế bào con giống tế bào mẹ.
c. Tế bào nhân sơ chỉ có 1 NST với 1 phân tử ADN dạng vòng, còn tế bào nhân chuẩn có nhiều NST với các phân tử ADN dạng chuỗi xoắn kép.
D. Sự phân đôi ở tế bào nhân sơ không cần thoi phân bào, còn tế bào nhân chuẩn không có.
Câu 22. ở người, bộ NST 2n = 46, một tế bào sinh tinh diễn ra quá trình giảm phân, ở kì cuối I tế bào có bao nhiêu NST?
A. 46 NST kép	B. 46 NST đơn
c. 23 NST kép	D. 23 NST đơn
Câu 23. Thời gian của chu kì tế bào ở giai đoạn sớm của phôi người là bao nhiêu?
A. Kéo dài 1 ngày.	B.	Từ 15 đến 20 phút,
c. Từ 1 đến 20 giờ.	D.	Từ 20 đến 24 giờ.
Câu 24. Trong kì trung gian của chu kì tế bào, pha s còn gọi là gì?
A. Giai đoạn sinh trưởng	B.	Giai đoạn hậu tổng hợp
c. Giai đoạn yên nghỉ	D.	Giai đoạn tổng hợp
Câu 25. Nhiễm sắc thể từ thể đơn chuyển sang thể kép gồm 2 sợi crômatit đính với nhau ở tâm động diễn ra khi nào?
Kết thúc kì đầu của nguyên phân trong chu kì tế bào.
Kết thúc pha Gi của kì trung gian trong chu kì tế bào. c. Kết thúc pha s của kì trung gian trong chu kì tế bào.
D. Kết thúc pha G2 của kì trung gian trong chu kì tế bào.
Câu 26. Trong kì trung gian của chu kì tế bào, pha G2 vẫn còn tiếp tục quá trình nào sau đây?
A. Tự nhân đôi của nhiễm sắc thể	B. Tự nhân đôi của trung tử
c. Tổng hợp ARN, tổng hợp prôtêin	D. Tự nhân đôi ADN
Câu 27. Phần lớn các tế bào sinh dưỡng của thực vật bậc cao và động vật đểu có chu kì tế bào gồm những gì?
2 pha Gi, G2 và nguyên phân.
4 pha Gi, s, G2, M.
c. 4 pha Gi, S, G2, M và nguyên phân.
D. 3 pha s, G2, M và nguyên phân.
Câu 28: Pha nào quan trọng đối vối toàn bộ chu kì tế bào?
A.G2	B. Gi	c.s	D. M
Câu 29. ở con thằn lằn (thạch sùng ), cơ quan nào sau khi mất một phần sẽ có sự phân chia tế bào giúp tái tạo lại cơ quan đó?
A. Chân	B. cổ	c. Đuôi	D. Đầu
Câu 30. ở người, bộ phận nào sau khi mất một phần sẽ có sự phân chia tế bào giúp tái tạo lại bộ phận đó?
A. Thận	B. Gan	c. Phổi	D. Tim
Câu 31. Việc phân chia tế bào giúp gì cho vi khuẩn?
A. Tái sinh	B. Sinh sản
c. Sinh trưởng	D. Sinh trướng và phát triển
Câu 32. Việc phân chia tế bào giúp gì cho sinh vật đa bào?
Sinh trưởng
Tái sinh, sinh trưởng và phát triển c. Sinh sản
D. Tái sinh
Câu 33. Tín hiệu nào dẫn đến vi khuẩn phân chia tế bào làm cho cơm thiu?
Các tế bào vi khuẩn già chết.
Tế bào bị tốn thương kích thích tê bào bên cạnh phân chia, c. Cơm đế nguội.
D. Nhiệt độ cao.
Câu 34. Thằn lằn bị đứt đuôi, một thời gian sau sẽ mọc lại chiếc đuôi khác. Trong trường hợp này, tín hiệu nào dẫn đến phân chia tế bào?
Tế bào già
Tế bào bị tốn thương kích thích tế bào bên cạnh phân chia c. Gen đã lập trình sẵn
D. Nhiệt độ cao
Câu 35. Trong nguyên phân, các NST co xoắn (“bao gói” vật liệu di truyền) và xuâ't hiện thoi vô sắc làm phương tiện chuyên chở NST, xảy ra ở kì nào?
A. Kì giữa	B. Kì cuối c. Kì đầu	D. Kì sau
Câu 36. Trong nguyên phân, các NST co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng ở	mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc,	xảy ra ở kì	nào?
A. Kì giữa	B. Kì cuối c. Kì đầu	D. Kì sau
Câu 37. Trong nguyên phân, từng NST kép tách	ở tâm động thành 2
NST phân li vể hai cực tế bào xảy ra ở kì nào?
A. Kì giữa	B. Kì cuối c. Kì đầu	D. Kì sau
Câu 38. Trong nguyên phân, từng nhiễm sắc thể kép tách ở tâm động thành hai nhiễm sắc thể phân li về hai cực tế bào, nhờ đâu?
A. Thoi phân bào như đường ray giúp nhiễm sắc thể trượt trên đường ray về hai cực tế bào.
B. Thoi phân bào kéo NST về hai cực tế bào.
c. Màng sinh chất kéo nhiễm sắc thể về hai cực tế bào.
D. Nhiễm sắc thể đi từ no'i có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Câu 39. Hình thức phân bào theo kiểu phân đôi và nguyên phân giống nhau ở chỗ nào?
Đều trải qua các kì: trước, giữa, sau cuối.
Phương tiện chuyên chở là thoi vô sắc.
c. Vật chất di truyền được phân chia đồng đều cho các tế bào con.
D. Đều xảy ra giai đoạn co xoắn các NST.
Câu 40. Trong nguyên phân các nhiễm thể giãn xoắn, màng nhân xuất hiện xảy ra ở kì nào?
A. Kì đầu	B. Kì sau c. Kì giữa	D. Kì cuốỉ
Câu 41. ở người, một tế bào trong cơ quan nào đó không phân chia theo cơ chế điều hoà phân bào trong chu kì tế bào mà tự phân chia liên tục không ngừng sẽ dẫn đến hiện tượng gì?
Bệnh béo phì.
Bệnh chân voi.
c. Cơ thể sinh trưởng và phát triển.
D. Tạo khối u, bệnh ung thư.
Câu 42. ở người, nếu tê' bào thoát khỏi cơ chế điều hoà phân bào trong chu kì tế bào sẽ tạo nhiều tế bào. Một số tế bào có khả năng tách khỏi mô và cơ quan gốc sẽ gây ra hiện tượng gì?
Ung thư máu.
Di căn ở các bộ phận khác trong cơ thể. c. Chèn ép các cơ quan khác.
D. Rối loạn quá trình điều hoà phân bào các tế bào của cơ thể.
Câu 43. Hút thuốc lá nhiều có thể bị ung thư phổi, vì sao?
Tế bào phổi bị huỷ hoại và không có khả năng tái sinh do ảnh hưởng của các chất độc trong khối thuốc lá.
Vật chất di truyền của tế bào phổi bị đột biên và tê bào thoát khỏi cơ chế điều hoà phân bào do ảnh hưởng của các chất độc trong khổì thuốc.
c. Chất nicôtin trong thuốc lá vào trong máu gây rối loạn quá trình điều hoà phân bào.
D. Các chất độc di chuyển vào máu và đi đến cư trú nhiều nơi khác nhau trong cơ thể gây ung thư phổi và di căn ở các bộ phận khác.
Câu 44. Bộ NST sẽ bị ảnh hưởng như thê nào nếu ở kì giữa của bộ nguyên phân các thoi vô sắc bị phá huỷ?
NST không tự nhân đôi, không phân li về 2 cực tế bào.
NST không tự nhân đôi, phân li về 1 cực tế bào.
c. NST tự nhân đôi, không phân li về 2 cực tế bào. Bộ NST 2n tăng lên 4n.
D. NST tự nhân đôi, phân li về 2 cực tế bào.
Câu 45. Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?
Phương thức sinh sản của tế bào.
Sự phân chia đều chất nhân và chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
c. Sự sao chép nguyên vẹn của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
D. Sự phân li đồng đều của các NST về 2 tế bào con.
Câu 46. Quá trình nguyên phân diễn ra liên tiếp qua một số lần từ một hợp tử của ngươi mang 46 NST đã tạo ra một số tế bào mới với tổng số 368 NST ở trạng thái chưa tự nhân đôi. số lần phân bào của hợp tử là bao nhiêu?
A. 1	B. 2	c. 3	D. 4
Câu 47. Các phương pháp giâm, chiết ghép cành, nuôi cấy mô ở tế bào thực vật đều dựa trẽn cơ sở của quá trình nào?
Hoạt động co và duỗi xoắn của NST
Nguyên phân c. Giảm phân D. Thụ tinh
Câu 48. ở người bộ NST	2n =	46,	một tế bào sinh tinh	(tinh bào 1)
diễn ra quá trình giảm	phân, ở	kì sau II tế bào có mấy NST?
A. 46 NST kép	B. 46 NST đơn
c. 23 NST kép	D. 23 NST đơn
Câu 49. Trong nguyên phân, việc phân li tế bào chất ở tế bào thực vật xảy ra khi nào?
Nhiễm sắc thể phân li về hai cực tế bào.
Nhiễm sắc thể co xoắn cực đại.
c. Hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, màng tế bào thắt lại ở vị trí giữa tế bào.
D. Hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
Câu 50. Trong nguyên phân, việc phân chia tế bào chất ở tế bào động vật xảy ra khi nào?
Nhiễm sắc thế phân li về hai cực tế bào.
Nhiễm sắc thế co xoắn cực đại.
c. Hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, màng tế bào thắt lại ỏ' vị trí giữa tế bào.
D. Hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tạo vách ngàn ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
Câu 51. Các NST trao đổi đoạn với nhau trong quá trình tiếp hợp có ý nghĩa gì?
Tạo nên nhiều biến dị tố hợp cho các loài sinh sản hữu tính, là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hoá và chọn giông.
Tạo nên nhiều biến dị tố hợp cho các loài sinh sản vô tính, là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hoá và chọn gĩổng.
c. Bộ NST đặc trưng của mỗi loài sinh sản hữu tính được ổn định.
D. Bộ NST đặc trưng của mỗi loài sinh sản vô tính được ổn định.
Câu 52. Giai đoạn chiếm phẩn iớn thời gian của quá trình giảm phân là:
A. Kì đầu I B. Kì giữa I c. Kì sau I	D. Kì cuối I.
Câu 53. Hoạt động của NST ở kì đầu giảm phân I và kì đầu nguyên phân có sự khác nhau như thế nào?
ơ nguyên phân các NST xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. ơ giảm phân có các NST xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
ở nguyên phân các NST sau khi tự nhân đôi đính nhau ỏ' tâm động, ở giảm phân các NST sau khi tự nhân đôi không đính nhau ỏ' tâm động.
c. ơ nguyên phân các NST tương đồng không tiếp hợp với nhau, ơ giảm phân các NST tương đồng tiếp hợp với nhau từ đầu nọ đến đầu kia.
D. ớ nguyên phân các NST bắt đầu đóng xoắn, ơ giảm phân các NST đóng xoắn cực đại.
c. 6 lần
D. 7 lần. 99
Câu 54. Có 10 tế bào sinh dưỡng đều thực hiện nguyên phân một số đợt bằng nhau và thu được 320 tế bào con, thì mỗi tế bào đã thực hiện nguyên phân mấy lần liên tiếp?
Á. 4 lần	B. 5 lần
Học tốt Sinh học 10
Câu 55. ở người, bộ NST 2n = 46. Một tế bào sinh dưỡng thực hiện nguyên phân liên tiếp 5 lân, hỏi môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu NST đơn?
A. 713	B. 1426	c. 1428	D. 714
Câu 56. ở sinh vật nhân chuẩn, trước khi bước vào kì đầu của giảm phân I, các NST sẽ như thế nào?
Tự nhân đôi ở kì trung gian, các crômatit đính với nhau tại tâm động.
Tự nhân đôi ở kì trung gian, các crômatit đính với nhau tại tâm động và co xoắn cực đại.
c. Tự nhân đôi ở kì trung gian, các crômatit đính với nhau tại tâm động và bắt đầu tháo xoắn.
D. Tiếp hợp với nhau từ đầu này đến đầu kia.
Câu 57. Sự trao đổi các đoạn NST giữa các NST tương đổng xảy ra ở kì nào của giảm phân?
A. Đầu kì I B. Giữa kì I	c. Sau kì I D. Cuối kì I
Câu 58. Các cặp NST kép tương đổng phân li độc lập về 2 cực tế bào xảy ra ở kì nào của giảm phân?
A. Kì đầu I B. Kì giữa I	c. Kì sau I D. Kì cuối I
Câu 59. Sự tái tổ hợp của các gen tương ứng ỏ kì dầu I của giảm phân nhờ vào đâu?
Duỗi xoắn của NST.
Sự co xoắn của NST.
c. Sự tự nhân đôi của NST.
D. Sự trao đổi những đoạn tương ứng trong cặp NST tương đồng trong quá trình tiếp hợp.
Câu 60. Từng cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc xảy ra ở kì nào của giảm phân?
A. Kì đầu I	B. Kì giữa I c. Kì sau 1 D. Kì cuối I
Câu 61. Tế bào con chứa bộ n NST kép ở kì nào của giảm phân?
A. Kì đầu I	B. Kì giữa I	c. Kì sau I D. Kì cuối I
Câu 62. Tế bào con chưa bộ n NST đơn ở kì nào của giảm phân?
A. Kì đầu II B. Kì giữa II	c. Kì sau II D. Kì cuối II
Câu 63. Ý nghĩa của giảm phân về mặt di truyền là gì?
Tạo ra 4 loại giao tử chứa bộ NST n.
Xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú.
c. Tạo nguồn nguyên liệu dồi dào cho quá trình tiến hoá và chọn giống.
D. Tạo giao tử mang bộ NST n và qua thụ tinh bộ NST 2n được phục hồi.
Câu 64. Bộ NST đặc trưng của mỗi loài sinh sản hữu tính ổn định qua các thế hệ cơ thể là nhờ vào quá trình nào?
Nguyên phân và giảm phân
Giảm phân và thụ tinh, c. Thụ tinh
D. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Câu 65. Một tế bào sinh dục chín của một loài vật giảm phân bình thường. Xét 2 cặp NST tương đồng được kí hiệu là AaBb. Kí hiệu của 2 cặp NST tương đổng này tại thời điểm kì đầu lần phân bào 1 của giảm phân là gì?
ÃaBb
AaaaBBbb
c. AABB và aabb
D. AABB và aabb hoặc Aabb và aaBB
Câu 66. ở người bộ NST 2n = 46, một tế bào sinh tinh (tinh bào 1) diễn ra quá trình giảm phân, ở kì đầu I tế bào có mấy NST kép?
Câu 71. Một tế bào sinh dục chín của một loài vật giảm phân bình thường. Xét 2 cặp NST tương đồng được kí hiệu là AaBb. Kí hiệu của 2 cặp NST tương đồng này tại thời điểm kì giữa lần phân bào 1 của giảm phân là gì?
A. ÃaBb
B. AaaaBBbb c. AABB và aabb
D. AABB và aabb hoặc Aabb và aaBB
Câu 72. Một tế bào sinh dục chín của một loài vật giảm phân bình thường. Xét 2 cặp NST tương đồng được kí hiệu ià AaBb. Kí hiệu của 2 cặp NST tương đổng này tại thời điểm kì cuối lần phân bào 1 của giảm phân là gì?
AaBb
AaaaBBbb
c. AABB và aabb
D. AABB và aabb hoặc Aabb và aaBB
Câu 73. Một tế bào sinh dục chín của một loài vật giảm phân bình thường. Xét 2 cặp NST tương đổng được kí hiệu là AaBb. Kí hiệu của 2 cặp NST tương đồng này tại thời điểm kì cuối lần phân bào 2 của giảm phân là gì?
AaBb
AaaaBBbb
c. AABB và aabb
D. AABB và aabb hoặc Aabb và aaBB
Câu 74. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo đoạn NST tương đổng, dẫn đến sự hoán vị các gen tương ứng và tạo ra tái tổ hợp các gen không alen là cơ chế nào?
Tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về tổ hợp NST.
Tạo ra nhiều loại giao tử giống nhau về tổ hợp NST. c. Tạo ra các loại giao tử khác nhau về tổ hợp gen.
D. Tạo ra các loại giao tử giống nhau về tổ hợp gen.
Câu 75. Sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng diễn ra ổ kì sau lần phân bào I là cơ chế nào?
Tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về tổ hợp NST.
Tạo ra nhiều loại giao tử giống nhau về tổ hợp NST. c. Tạo ra các loại giao tử khác nhau về tổ hợp gen.
D. Tạo ra các loại giao tử giống nhau về tổ hợp gen.
Câu 76. ở người bộ NST 2n = 46, một tế bào sinh tinh (tinh bào 1) diễn ra quá trình giảm phân, ở kì đầu II tế bào có bao nhiêu NST kép?
A. 46 NST kép	B. 46 NST đơn
c. 23 NST kép	D. 23 NST đơn