Giải Sinh 10 - Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I

  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I trang 1
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I trang 2
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I trang 3
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I trang 4
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I trang 5
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I trang 6
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I trang 7
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I trang 8
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I trang 9
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I trang 10
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I trang 11
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I trang 12
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I trang 13
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương I trang 14
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG I Câu 1. Các nguyên tố vi lượng như Mn, Cu, Zn, Mo... là thành phần cấu trúc bắt buộc của:
Các hợp chất hữu cơ xây dựng nhân của tế bào.
Các hêmôglôbin trong hồng cầu người.
Các hợp chất hữu cơ xây dựng chất nguyên sinh của tế bào.
D. Nhiều enzim xúc tác các phản ứng sinh hoá trong tế bào.
Câu 2. Nguyên tố vi lượng chỉ cần một lượng cực kì nhỏ trong cơ thể sinh vật nhưng nếu thiếu nguyên tố này thì có ảnh hưởng gì?
Không dẫn đến bệnh tật.
Không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống.
c. Chức nàng sinh lí co' thế bị ảnh hưởng nghiêm trọng, dẫn đến bệnh tật.
Đ. Không ảnh hưởng đến chức năng sinh lí của co' thể.
Câu 3. Các nguyên tô chính cấu tạo nên chất sống gồm các nguyên tô nào sau đây?
A. o, c, s, K	B. c, H, o, N
c. p, Ca, s, K	D. c, Ca, Cl, Mg.
Câu 4. Nguyên tô hoá học đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ là nguyên tố nào?
A. o	B. Fe	c. K	D. c
Câu 5. Lớp vỏ điện tử vòng ngoài cùng của cacbon có bao nhiêu điện tử?
A. 1 điện tử B. 2 điện tử c. 3 điện tử D. 4 điện tử
Câu 6. Hai loại đường quan trọng cấu tạo nên axit nuclêôtit là:
A. Glucozo', fructozo'	B. Ribozo', đêôxiribôzo'
c. fructozo', đêôxiribôzo'	D. Ribozo', Glucozo'.
Câu 7. Các loại đường đơn nào sau đây là nguồn cung câp năng lượng chủ yếu cho tê bào?
A. Glucozo', fructozo', galactozo' B. Ribozo', đêôxiribôzo' c. Ribôzơ, đêôxiribôzơ, glucozo' D. Fructozo', galactozo', ribozo'.
Câu 8. Các đường đơn có tính khử mạnh là loại nào sau đây?
A. Ribôzơ, đêôxiribôzơ, glucozo' B. Glucozo', fructozo', galactozo' c. Fructozo', galactozo', ribozo' D. Ribozo', đêôxiribôzơ.
Câu 9. Nguyên tố đa lượng của cơ thể là?
Nguyên tố có vai trò quan trọng rất lớn trong co' thể.
Nguyên tố có vai trò đa dạng trong co' thế.
c. Nguyên tố có nhiều liên kết hoá trị với các nguyên tố khác.
D. Nguyên tố có lượng chứa lớn trong khối lượng khô của co' thể.
Câu 10. Nguyên tô vi lượng của cơ thể là:
Nguyên tố có ít liên kết hoá trị với các nguyên tố khác.
Nguyên tố có vai trò không đa dạng trong co' thể.
c. Nguyên tố có lượng chứa rất ít trong khôi lượng khô của co' thể.
D. Nguyên tố có vai trò quan trọng rất nhỏ trong co' thể.
Câu 11. Bốn loại phân tử hữu cơ quan trọng cấu tạo nên tế bào của cơ thể là phân tủ’ nào?
Cacbohiđrát, pôlisaccarit, axit amin, prôtêin.
Pòlisaccarit, axit amin, prôtèin, axit nuclêic. c. Cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic.
D. Lipit, axit amin, prôtêin, axit nucleic.
Câu 12. Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ đơn giản chứa các loại nguyên tố nào sau đây?
A. Cacbon, hiđrô.	B. Cacbon, hiđrô, oxy.
c. Cacbon, hiđrô, nitơ.	D. Cacbon, hiđrô, oxy, nitơ.
Câu 13. Các nguyên tố đa lượng của cơ thể gồm các nguyên tô nào sau đây?
A. p, K, Cu, Mo, Fe.	B. Mn, Zn, s, Ca, Na.
c. p, K, s, Ca, Na.	D. Fe, Mn, Zn, Cu, Mo.
Câu 14. Các nguyên tố vi lượng của cơ thể gồm các nguyên tô nào sau đây?
A. Fe, Mn, Zn, Cu, Mo	B. p, K, Cu, Mo, Fe
c. Mn, Zn, s, Ca, Na	D. p, K, s, Ca, Na
Câu 15. Nguyên tô đa lượng là những nguyên tố có lượng chứa?
Lớn hơn 0,01% trong khối lượng chất sống của cơ thể.
Lớn hơn 1% trong khối lượng chất sống của cơ thể. c. Lớn hơn 0,1% trong khối lượng chất sống của cơ thể.
D. Lớn hơn 0,001% trong khối lượng chất sống của cơ thể.
Câu 16. Nguyên tố vi lượng là những nguyên tố có lượng chứa?
Lớn hơn 0,01% trong khôi lượng chất sống của cơ thế.
Lớn hơn 0,001% trong khối lượng chất sống của cơ thể. c. Lớn hơn 1% trong khối lượng chất sống của cơ thể.
D. Lớn hơn 0,1% trong khối lượng chất sống của cơ thể.
Câu 17. Khi chạm tay vào lá cây trinh nữ, lá cây cụp lại là do nguyên nhân nào?
Tế bào cuống lá hút no nước nhanh.
Tế bào lá cây thoát hơi nước nhanh, c. Tế bào lá cây hút no nước nhanh.
D. Tế bào cuống lá thoát hơi nước nhanh.
Câu 18. Phân tử nước có tính phân cực do nguyên nhân nào?
Đôi điện tử bị kéo lệch về phía hiđro làm cho 2 đầu điện tích trái dấu nhau.
Đôi điện tử bị kéo lệch về phía ôxi làm cho 2 đầu điện tích trái dấu nhau.
c. Đôi điện tử bị kéo lệch về phía ôxi làm cho 2 đầu điện tích cùng dấu nhau.
D. Đôi điện tử bị kéo lệch về phía hiđro làm cho 2 đầu điện tích cùng dấu nhau.
Học tót Sinh học 10
Câu 19. Fe chiếm tỉ lệ nhỏ so với khôi lượng cơ thể người, nhung là thành phẩn quan trọng của:
A. Máu
c. Các bào quan trong tế bào
B. Bạch cầu
D. Hêmôglôbin trong hồng cầu.
Câu 20. lốt trong cơ thể người chỉ cần 1 lượng cực nhỏ, nhưng nếu thiếu nó sẽ gây ra bệnh gì?
A. Bướu cổ c. Ưng thư máu
B. Đao (Down)
D. Hồng cầu lưỡi liềm.
Câu 21. Bốn nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn khoảng (96,3%) trong tế bào là những nguyên tố nào sau đây?
A. C,H, o, N B. p, Ca, s, K c. c, Ca, Cl, Mg D. o, c, s, K
Câu 22. Các nguyên tố hoá học: c, H,O,N cấu tạo nên cơ thể sống chiếm tỉ lệ khoảng bao nhiêu khối lượng của cơ thể sông?
A. 58 % khôi lượng co' thế sống	B. 65% khôi lượng co' thế sống
c. 100% khôi lượng co' thế sông	D. 96% khôi lượng co' thế sông.
Câu 23. Nước có thể hút các ion và các chất phân cực khác nhờ đặc tính nào?
A. Nhiệt dung đặc trưng cao	B. Nhiệt bay hơi cao
c. Lực mao dẫn	D. Phân cực cao.
Câu 24. Sự hấp dẫn tĩnh điện giữa các phân tử nước tạo nên mối liên kết yếu là liên kết nào?
A. Liên kết ion	B. Liên kết kị nước
c. Liên kết Vande van	D. Liên kết hiđro.
Câu 25. Những chát khi tan vào nước tạo thành dung môi dẫn điện do phân li thành các ion, được gọi là gì?
A. Chát hoà tan	B. Chát điện li
c. Chất xúc tác sinh học	D. Chất phân huỷ.
Câu 26. Điện tử của hiđro trong mối liên kết cộng hoá trị bị kéo lệch nên phân tử nước có hiện tượng gì?
Hai đầu tích điện (ôxi và hiđrô) cùng dấu cùng mang điện tích âm.
Hai đầu tích điện (ôxi và hiđrô) cùng dấu cùng mang điện tích dương, c. Hai đầu tích điện trái dấu nhau: ôxy mang điện tích âm, hiđrô mang
điện tích dương.
D. Hai đầu tích điện trái dấu nhau: hiđrô mang điện tích âm, ôxy mang điện tích dương.
Câu 27. Trong tế bào, nước phân bô chủ yếu ở đâu?
A. ADN B. Nhân	c. Ribozom D. Chất nguyên sinh.
Câu 28. Nước có nhiệt dung đặc trùng cao nên có vai trò gì?
Làm ốn định nhiệt của cơ thế.
Làm cho các ion cho hoà tan trong chất nguyên sinh.
c. Làm dung môi hoà tan nhiều chất, tạo môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra.
D. Tạo sức căng bề mặt giúp một số sinh vật có thể sống trên mặt nước.
Câu 29. NƯỚC có lực gắn kết nên có vai trò gi?
Làm ổn định nhiệt của co' thể.
Làm cho các ion cho hoà tan trong chất nguyên sinh.
c. Làm dung môi hoà tan nhiều chất, Lạo môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra.
D. Tạo sức căng bề mặt giúp một số sinh vật có thế sống trên mặt nước.
Câu 30. Đường đôi được hình thành do hai đường đơn liên kết lại với nhau bởi liên kết nào?
A. Glicozit	B. Peptit c. Hiđrô	D. Phốtphođieste
Câu 31. Hai phân tử đương đơn có thê liên kết với nhau tạo thành đường đôi sau khi loại đi phân tử nào?
A. 1 phân tử 0-2	B. 1 phân tử co2
c. 1 phân tử H2O	D. 1 phân tử H2O và 1 phân tử co2.
Câu 32. Lực mao dẫn có vai trò gì?
Làm dung môi hoà tan nhiều chất.
Giúp cây thoát hơi nước dễ dàng.
c. Giúp cây có thế hút nước từ đất lên lá.
D. Làm ổn định nhiệt của cơ thế.
Câu 33. Nước bay hơi được khi nào?
Nhiều liên kết cộng hoá trị giữa hiđrô và ôxy bị phá vỡ.
Không có liên kết hiđrô giữa các phân tử nước bị phá vỡ. c. Nhiều liên kết hiđrô giữa các phân tử nước bị phổ vỡ.
D. Không có liên kết cộng hoá trị giữa hiđrô và ôxy bị phá vỡ.
Câu 34. NƯỚC đá nhẹ hơn nước thường là vì:
Các phân tử nước trong nước đá nằm gần nhau trên mật độ phân tử nước thấp hơn so với nước thường.
Các phân tư nước trong nước đá nằm gần nhau trên mật độ phân tử nước cao hơn so với nước thường.
c. Các phân tử nước trong nước đá nằm xa nhau trên mật độ phân tử nước thấp hơn so với nước thường.
D. Các phân tử nước trong nước đá nằm xa nhau trên mật độ phân tử nước cao hơn so với nước thường.
Học tốt Sinh học 10
Câu 35. Các loại đường đơn chứa 5 cacbon là loại nào sau đây?
A. Hexozo'	B. Pentozo'.
c. Pentozo-, hexôzo'	D. Pentozo', glucôzơ.
Câu 36. Các loại đường đơn chứa 6 cacbon là loại nào sau đây?
A. Hexôzơ B. Pentôzơ c. Pentôzơ, hexôzơ D. Pentôzơ, glucôzơ.
Câu 37. Đường hetôzơ bao gồm một số loại nào dưới đây?
A. Ribôzơ, đêôxiribôzơ, glucôzơ	B. Glucôzơ, fructozo-, galactozo’
c. fructozo’, galactozo', ribôzơ	D. Ribôzơ, đêôxiribôzo'
Câu 38. Đường Pentôzơ bao gồm một số loại nào sau đây?
A. Glucozo', fructozo’, galactozo'	B. Ribozo', đêôxiribôzơ.
c. Ribozo', đêôxiribôzo', glucozo'	D. fructozo', galactôzơ, ribôzơ.
Câu 39. Các loại đường đơn thường gặp có công thức phân tử C6H12O6 là loại nào sau đây?
A. Ribozo', fructôzơ, galactozo’	B. Glucôzơ, ribôzơ, galactôzơ
c. Glucozo', ribozo', fructozo'	D. Glucozo', fructozo-, galactozo'
Câu 40. Đường glucôzơ liên kết vơi đường fructôzơ tạo thành đường nào sau đây?
A. Lactozo'	B. Mantozo-	c. Saccarôzơ	D. Fructôzơ
Câu 41. Đương glucôzơ liên kết vơi đường galactôzơ tạo thành:
A. Saccarozo'	B. Lactozo'	c. Mantozo-	D. Fructôzo'
Câu 42. Hai phân tử đường đơn glucôzơ liên kết tạo nên đường đôi là loại nào?
A. Lactozo'	B. Mantôzơ	c. Saccarôzơ D. Fructôzơ
Câu 43. Đường saccarôzơ có nhiều ở đâu?
A. Mía	B. Sữa	c. Mạch nha	D. Tinh bột
Câu 44. Đường mantôzơ có nhiều ở đâu?
A. Mía	B. Sữa	c. Mạch nha	D. Tinh bột
Câu 45. Đường đa như: tinh bột, glucôgen, xenlulôzơ đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là?
A. Saccarozo' B. Fructozo-	c. Glucôzơ D. Galactôzơ
Câu 46. Vỏ kitin trong bộ xương ngoài của một số động vật như tôm, cua, côn trùng, giáp xác... là một loại đương đa phân mà đơn phân:
A. Saccarozo'	B. Fructôzơ
c. N-axêtylglucôzamin	D. Galactôzơ
Câu 47. Khi thuỷ phân đường saccarôzơ (dưới tác động của enzim hay nhiệt độ) có thể thu được sản phẩm nào?
A. 2 đường glucozo-	B. Glucôzo' và fruxtôzo'
c. Galactôzơ và fructozo'	D. Glucôzo' và galactôzo'
Câu 48. Loại đường đa nào có vai trò ià nguồn năng lượng dự trữ ngắn hạn ở động vật?
A. Tinh bột	B. Glicôgen
c. X'enlulôzơ, glicôgen	D. Glicôgen, tinh bột
Câu 49. Hãy chỉ ra các loại lipit phức tạp dưới đây:
A. Mỡ, dầu, stêrôit	B. Stêrôit, phốtpholipit
c. Mỡ, dầu, sáp	D. Dầu, sáp, stêrôit
Câu 50. Loại đường đa nào có vai trò là nguồn năng lượng dự trữ ngắn hạn ở thực vật ?
A. Tinh bột	B. Glicôgen
c. Xenlulôzơ, glicôgen	Đ. Glicôgen, tinh bột
Câu 51. Loại đường đa nào có chức năng câu tạo nên thành tế bào thực vật ?
A. Xenlulôzơ, glicôgen	B. Tinh bột, xenlulôzo'
c. Xenlulozo'	D. Glicôgen
Câu 52. Một số người lổn tuổi không uống được sữa vì:
Đường sữa không có tính khử mạnh.
Trong sữa có nhiều chất béo không tan trong nước.
c. Trong co' thể không có enzim phân huỷ đường đôi lactôzo' thành đường đơn.
D. Trong co' thề không có enzim và nhiệt độ để liên kết đường sữa thành pôlisaccarit.
Câu 53. Lipit là nhóm chất hữu cơ có đặc tính gì?
Không tan trong nước.
Không tan trong dung môi hữu co' ête.
c. Không tan trong dung môi hữu co' benzen.
D. Không tan trong dung môi hữu co' clorofoc.
Câu 54. Hãy chỉ ra các loại lipit đơn giản dươi đây?
A. Mỡ, dầu, stêrôit	B. Stêrôit, phốtpholipit
c. Mõ', dầu, sáp	D. Dầu, sáp, stêrôit
Câu 55. Đơn phân của prôtẽin là gì?
A. Axit amin	B. Nuclêôtit	c. Đường đơn D. Glucôzơ
Câu 56. Axit amin được cấu tạo từ các nguyên tố chính nào?
A. c, H	B. c, H, 0	C. c, H, 0, N	D. s, H, 0, N
Câu 57. Các axit amin khác nhau bởi nhỏm nào?
Nhóm amin (-NH2), nhóm cacbonxyl (-COOH).
Gốc R.
c. Nhóm amin (-NH2).
D. Gốc R, nhóm amin (-NH2).
Câu 58. Dâu, mõ' có cấu trúc như thê nào?
A. Glixêrol liên kết với 4 axit béo. B. Glixêrol liên kết với 3 axit béo. c. Glixêrol liên kết với 2 axit béo. D. Glixêrol liên kết với 1 axit béo.
Câu 59. Sự khác nhau chủ yếu vể thành phần hoá học giữa dầu và mỡ là gì?
Dầu có tính kị nước.
Dầu không dự trừ năng lượng cho tế bào và cơ thể. Mỡ có dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.
c. Dầu có nhiều axit bão hòa. Mờ có nhiều axit béo không bão hòa.
D. Dầu có nhiều axit không bão hòa. Mỡ có nhiều axit béo bão hòa.
Câu 60. Chức năng chính của lipit là gì?
Tham gia cấu trúc màng sinh học, là thành phần của hoocmôn, vitamin, dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.
Tham gia cấu trúc màng nhân tế bào, thành phần chính của nhân tế bào; dự trừ năng lượng cho tế bào và cơ thế.
c. Xây dựng nên nhiều bộ phận của tế bào.
D. Tham gia vận chuyến các chất qua màng sinh chất.
Câu 61. Trong các hợp chất hữu cơ sau: đường đơn, đường đôi, đương đa, tinh bột, cacbohiđrat. Hợp chất hữu cơ nào là chung cho các hợp chất hữu cơ còn lại?
A. Đường đôi B. Đường đa	c. Tinh bột D. Cacbohiđrat
Câu 62. Tại sao vào mùa lạnh hanh, khô, người ta thường bôi kem (sáp) chống nứt da ?
Sáp giúp dự trữ năng lượng.
Sáp bố sung nhiều vitamin cho da. c. Sáp giúp da thoát hơi nước nhanh.
D. Sáp chống thoát hơi nuớc qua da.
Câu 63. Lớp mỡ rất dày của các động vật ngủ đông có tác dụng gì?
A. Cấu tạo nên các hoocmôn.	B. Dự trữ năng lượng,
c. Chống thoát hơi nước.	D. Cấu tạo nên màng tế bào.
Câu 64. stêrôit có vai trò gì?
Là thành phần chính cấu trúc nên nhân tế bào.
Câu trúc nên màng tế bào.
c. Là nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng chủ yếu cho tế bào.
D. Cấu tạo nên các hoocmôn cho cơ thế.
Câu 65. stêrôit có một sô dạng quan trọng nào dưới đây?
Estrôgen, testôstêrôn, prôgestêrol, phôTpholipit.
Testôstêrôn, prôgestêrol, dầu, mỡ.
c. Colestêrol, estrôgen, testôstêrôn, prôgestê.rol.
D. Colestêrol, estrôgen, polisaccarit.
Câu 66. Các axit amin giống nhau bởi nhóm nào?
Gốc R.
Nhóm amin (-NH2).
c. Nhóm amin (-NH2), nhóm cacbonxyl (-COOH).
D. Gốc R, nhóm amin (-NH2).
Câu 67. Prôtêin của các loài sinh vật được cấu tạo từ đâu?
A. 10 loại axit amin khác nhau. B. 15 loại axit amin khác nhau, c. 20 loại axit amin khác nhau. D. 25 loại axit amin khác nhau.
Câu 68. Các axit amin nối vởi nhau tạo nên chuỗi polipeptit có cấu trúc bậc 1 nhờ liên kết nào?
A. Peptit	B. Hiđrô	c. Este	D. Glicozit
Câu 69. Tính đa dạng của prôtêin được quy định bởi:
Sự đa dạng của gốc R.
Sự sắp xếp của 20 loại axit amin khác nhau.
c. Số lượng các axit amin khác nhau trong phân tử prôtêin.
D. Số lượng, thành phần trật tự sắp xếp các axit amin khác nhau và
các bậc cấu trúc không gian khác nhau trong phân tử prôtêin.
Câu 70. Phốtpholipit có câ'u trúc như thế nào?
1	phân	tử	axit	béo	liên	kết	với 1 phân tử glixêrol.
2	phân	tử	axit	béo	liên	kết	với 1 phân tử glixêrol.
c. 1	phân	tử	axit	béo	liên	kết	với 2 phân tử glixêrol.
D. 2	phân	tử	axit	béo	liên	kết	với 2 phân tử glixêrol.
Câu 71. Phôtpholipit có vai trò gì?
cấu tạo nên các hoocmôn cho cơ thể.
Là nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng chủ yếu cho tế bào. c. Là thành phần chính cấu trúc nên nhân tế bào.
D. Cấu trúc nên màng tế bào.
Câu 72. Prôtêin khi tan trong nưóc sẽ như thế nào?
A. Phá huỷ các liên kết peptit. B. Tạo thành các dung dịch keo. c. Tạo thành các axit amin.	D. Giải phóng năng lượng.
Câu 73. Dầu mỡ có vai trò gì?
Là thành phần chính cấu trúc nên nhân tế bào.
Cấu trúc nên màng tế bào.
c. Là nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng chủ yếu cho tế bào.
D. Cấu tạo nên các hoocmôn cho cơ thể.
Câu 74. Prôtêin có khoảng bao nhiêu dạng khác nhau?
A, 104	B. 10®	C.1O10	D. 1014
Câu 75. Câ'u trúc bậc 2 của prôtêin có dạng gì?
A. Mạch thẳng.	B. Xoắn anpha, mạch thẳng,
c. Xoắn anpha, gấp nếp beta.	D. Gấp nếp bêta, mạch thẳng.
Câu 76. Cấu trúc bậc 2 là cấu hình của mạch polipeptit trong không gian được giữ vững nhờ liên kết nào?
A. Vađêvan giữa các nhóm peptit. B. Peptit giữa các nhóm peptit. c. Hiđrô giữa các nhóm peptit.	D. Ion giữa các nhóm peptit.
Câu 77. Mỗi Nuclêôtit của ADN gồm có các thành phần nào?
Bazơ nitơ, đường ribôzơ, Axit photphorit.
Đường đêôxiribôzơ, Axit photphorit.
c. Bazơ nitơ, đường đêôxiribôzơ, Axit photphorit.
D. Bazo' nitơ, Axit photphorit.
Câu 78. Trong phân tử ADN có các loại Nuclêôtit nào dưói đây?
Ađênin (A), guanin (G), timin (T), xitozin (X).
Guanin (G), timin (T), xitozin (X), uraxin (U). c. Ađênin (A), guanin (G), uraxin (U), timin (T).
D. Ađênin (A), guanin (G), uraxin (Ư), xitozin (X).
Câu 79. Các Nuclêôtit của ADN có thành phần nào giống nhau?
Bazo' nitơ
Bazo' nitơ, nhóm phôtphat. c. Bazơ nitơ, đường đêôxiribôzo’.
D. Đường đêôxiribôzơ, nhóm phôtphat.
Câu 80. Prôtêin nào sau đây có chức năng cấu trúc nên tế bào của cơ thể?
A. Prôtêin hoocmôn.	B. Prôtêin	bảo vệ.
c. Prôtêin cấu trúc.	D. Prôtêin	enzim.
Câu 81. Keratin câu tạo nên lông, tóc, móng... là loại prôtêin gì?
A. Prôtêin bảo vệ.	B. Prôtêin	cấu trúc,
c. Prôtêin enzim.	D. Prôtêin	hoocmôn.
Câu 82. Sợi coìagen (câu tạo nên các mô liên kết), tơ nhện (cấu tạo nên mạng nhện) là loại prôtêin gì?
A. Prôtêin cấu trúc.	B. Prôtêin enzim.
c. Prôtêin hoocmôn.	D. Prôtêin bảo vệ.
Câu 83. Prôtêin nào đóng vai trò xúc tác cho các phản ứng sinh học trong tế bào cơ thể?
A. Prôtêin cấu trúc.	B. Prôtêin enzim.
c. Prôtêin hoocmôn.	D. Prôtêin bảo vệ.
Học tốt Sinh học 10
Câu 84. Phân tử ARN nào tổn tại lâu nhất trong tế bào?
A. tARN c. mARN, tARN
B. rARN D. mARN, rARN
Câu 85. Phân tử mARN chứa bao nhiêu đơn phân?
Từ 80 đến 100 đơn phân.
Hàng trăm đến hàng ngàn đơn phân, c. Hàng ngàn đến hàng vạn đơn phân.
D. Hàng ngàn đến hàng triệu đơn phân.
Câu 86. Prôtêin nào điểu hoà sự trao đổi chất của tế bào và cơ thể?
A. Prôtêin cấu trúc	B. Prôtêin hoocmôn
c. Prôtêin bảo vệ	D. Prôtêin enzim
Câu 87. Insulin điều chỉnh hàm lượng glucôzơ trong máu là loại prôtêin nào?
A. Prôtêin	hoocmôn	B.	Prôtêin	bảo vệ
c. Prôtêin	cấu trúc	D.	Prôtêin	enzim
Câu 88. Lipaza thuỷ phân lipit là loại prôtêin nào?
A. Prôtêin	cấu trúc	B.	Prôtêin	enzim
c. Prôtêin	bảo vệ	D.	Prôtêin	hoocmôn
Câu 89. ở người, bị sốt cao trên 42°c sẽ dẫn đến tử vong, vì sao?
Nhiệt độ cao làm cho axit amin không liên kết để tạo thành các
prôtêin cung cấp cho cơ thể.
Nhiệt độ cao làm cho kháng thể (Prôtêin) không chống lại sự
xâm nhập của vi khuẩn và virut.
c. Nhiệt độ cơ thể cao làm phá hỏng các liên kết hiđrô yếu của phân tử prôtêin dẫn đến phá huỷ cấu trúc không gian của prôtêin làm cho prôtêin không thực hiện được chức năng.
D. Nhiệt độ cơ thể cao làm cho axit amin bị phá vỡ dẫn đến phá huỷ cấu trúc không gian của prôtêin làm cho prôtêin không thực hiện được chức năng.
Câu 90. Một số người ăn tôm, cua bị dị ứng, vì sao?
Prôtêin có từ tôm, cua dễ bị các enzim tiêu hoá và hấp thu vào
máu nhanh
Prôtêin có từ tôm, cua không được các enzim tiêu hoá thành các
axit amin nên không xâm nhập vào máu được c. Prôtêin của những người này không thích ứng với Prôtêin của
tôm cua
D. Prôtêin có từ tôm, cua không được các enzim tiêu hoá thành các axit amin nên xâm nhập vào máu Học tốt Sinh học 10
Câu 91. Hãy cho biết chiểu dài của mạch polinuclêôtit ?
A. 5’ -> 3’ B. 5’ -> 5’	c. 3’	3’	D. 3’ -> 5’
Câu 92. Hai mạch polinuclêôtit trong phân tử ADN liên kết với nhau nhờ liên kết nào?
A. Peptit	B. Hiđrô
c. Photphođiest	D. Hiđrô và Phốtphođieste
Câu 93. ADN vừa đa dạng vừa đặc thù là do nguyên nhân nào?
ADN được câu tạo theo nguyên tắc đa phân.
ADN có bậc cấu trúc không gian khác nhau, c. Số lượng các nuclêôtit khác nhau.
I). Sô lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit khác nhau.
Câu 94. Phân tử tARN chứa bao nhiêu đơn phân?
Tù' 80 đến 100 đơn phân.
Hàng trăm đến hàng ngàn đơn phân, c. Hàng ngàn đến hàng vạn đơn phân.
D. Hàng ngàn đến hàng triệu đơn phân.
Câu 95. Cho biết đơn phân của axit nuclêic ?
A. Axit phốtphorit	B. Phốtphođieste
c. Đường C5H10O4	D. Nuclêôtit.
Câu 96. Các Nuclêôtit của ADN có thành phần nào giống nhau?
Bazơ nitơ.
Bazơ nitơ, đường đêôxiribôzơ.
c. Đường đêôxiribôzơ, nhóm phốtphat.
D. Bazơ nitơ, nhóm phốtphat.
Câu 97. Các Nuclêôtit liên kết với nhau tạo thành polinuclêôtit là nhờ liên kết nào?
A. Hiđrô	B. Peptit c. Vanđevan D. Phốtphođieste.
Câu 98. Các loại bazơ nitơ nào dưới đây cỏ kích thưởc lớn?
A. T, G	B. T, X	c. G, X	D. A, G
Câu 99. Các loại bazơ nitơ nào dưới đây có kích thước nhỏ?
A. T, G	B. T, X	c. G, X	D. A, G
Câu 100. Trong phân tử ADN nếu một mạch bị đột biến thì sẽ dựa vào mạch còn lại để sửa chữa theo nguyên tắc nào?
Bán bảo toàn
Khuôn mẫu
c. Khuôn mẫu, nguyên tắc bán bảo toàn D. Bố sung.
Câu 101. Chức năng của ADN là gì?
Làm khuôn mẫu đế tổng hợp ARN.
Chứa mạch mã gôc điều khiến tống hợp prôtêin.
c. Mang các gen câu trúc, gen điều hoà, gen vận hành.
D. Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 102. Nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN là gì?
A liên kết với T trong mạch đơn bởi 2 liên kết hiđrô và ngược lại, G liên kết với X trong mạch đơn bởi 3 liên kết hiđrô và ngược lại.
A của mạch đơn này liên kết với T của mạch đơn kia bởi 3 liên kêt hiđrô và ngược lại, G của mạch đơn này liên kết với X của mạch đơn kia bởi 2 liên kết hiđrô và ngược lại.
c. A của mạch đơn này liên kết với T của mạch đơn kia bởi 2 liên kêt hiđrô và ngược lại, G của mạch đơn này liên kết với X của mạch đơn kia bởi 3 liên kết hiđrô và ngược lại.
D. Nuclêôtit có bazơ nitơ có kích thước lớn liên kết với Nuclêôtit có bazơ nitơ có kích thước nhỏ và ngược lại.
Câu 103. ADN chứa các nguyên tố chủ yếu nào?
A. c, H, p B. c, H, 0 c. c, H, o, N D. c, H, o, N, p Câu 104. ADN trong nhân tế bào có dạng như thế nào?
A. Chuỗi xoắn đơn	B.	Chuỗi xoắn kép
c. Vòng	D.	Mạch thẳng.
Câu 105. Đường kính của mỗi vòng	xoắn ADN là bao nhiêu?
A. 10 A° B. 20	A°	c	3,4 A°	D. 34	A°
Câu 106. Chiểu cao của mỗi vòng xoắn ADN là bao nhiêu?
A. 10 A° B. 20	A°	c.	3,4 A°	D. 34	A°
Câu 107. Một vòng xoắn ADN gồm bao nhiêu cặp nuclêôtit?
A. 5 cặp nuclêôtit	B.	10 cặp nuclêôtit
c. 20 cặp nuclêôtit	D.	30 cặp nuclêôtit.
Câu 108. Trong phân tử ADN 2 mạch polinuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc nào?
Bán bảo toàn.
Khuôn mẫu.
c. Khuôn mẫu, nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Bổ sung.
Câu 109. Đơn phân của ADN và đơn phân của ARN giống nhau ở thành phần nào?
A. Axit photphorit	B. Bazo' nitơ, Axit phốtphorit
c. Bazơ nitơ	D. Đường, bazơ nitơ.
Học tốt Sinh học 10
Câu 110. Phân tử ARN nào không có các liên kết hiđrô?
A. tARN	B. rARN
c. mARN	D. Cả A, B, c đều đúng.
Câu 111. Phân tử ARN nào có các liên kết hiđrô?
A. tARN, rARN	B.	rARN,	mARN
c. mARN	D.	tARN,	mARN.
Câu 112. Phân tử ARN nào dễ bị phân huỷ nhất trong tế bào?
A. tARN, rARN	B.	rARN,	mARN
c. mARN	D.	tARN,	mARN.
Câu 113. Phân tử rARN chứa bao nhiêu đơn phân?
Từ 80 đến 100 đơn phân.
Hàng trăm đến hàng ngàn đơn phân, c. Hàng ngàn đến hàng vạn đơn phân.
D. Hàng ngàn đến hàng triệu đơn phân.
Câu 114. Câ'u trúc không gian 3 chiều của prôtêin có thể bị phá huỷ làm mất chức năng khi bị tác động bởi yếu tố nào dưới đây?
A. Khí co2 nhiều	B. Khí ôxi nhiều
c. Nhiệt độ cao	D. Độ ấm cao.
Caâu 115. Caáu truùc baăc 3 cuũa phaân tõũ proâteâin nõôĩc hình thaonh lao do:
Chuỗi pôlipeptit ở dạng cấu trúc bậc 2 co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều có hình khối cầu đặc trưng.
2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit ở dạng cấu trúc bậc 1 liên kết lại với nhau.
c. 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit ở dạng cấu trúc bậc 2 liên kết lại với nhau.
D. Chuỗi polipeptit ở dạng cấu trúc bậc 1 và chuỗi pôlipeptit ở dạng cấu trúc bậc 2 kết hợp với nhau.
Câu 116. Khi prôtêin có 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit khác nhau phối hợp với nhau sẽ tạo nên cấu trúc bậc mấy?
A. Bậc 1	B. Bậc 2	c. Bậc 3	D. Bậc 4
Câu 117. Để hình thành cấu trúc bậc 3 từ cấu trúc bậc 2 của phân tử prôtêin phải có các yếu tố nào sau đây?
Tạo mạch pôlipeptit, liên kết peptit.
Tạo mạch pôlipeptit, liên kết hiđrô.
c. Tạo cầu đisuníĩt (-S-S), liên kết hiđrô, liên kết điện hoá trị.
D. Tạo cầu đisuníìt (-S-S), liên kết peptit.