Giải bài tập Toán 6 §7. Đường tròn

  • §7. Đường tròn trang 1
  • §7. Đường tròn trang 2
  • §7. Đường tròn trang 3
§7. ĐƯỞNG TRÒN
38.
Trên hình bên, ta có hai đường tròn (0; 2 cm) và (A; 2 cm) cắt nhau tại c, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm o.
Vẽ đường tròn tâm c, bán kính 2 cm.
Vì sao đường tròn (C; 2 cm) đi qua o, A ?
Vẽ đường tròn (C; 2 cm).
Do CO = 2 CHI nên 0 thuộc đường tròn (C; 2 cm).
CA = 2 cm nên A thuộc đường tròn (C; 2 cm).
jí-
GIẢI BÀI TẬP
39. Trên hình sau ta có hai đường tròn (A; 3 cm) và (B; 2 cm) cắt nhau tại c, D.
AB = 4 cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.
Tìm độ dài CA, CB, DA, DB.
I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?
a) Do c và D thuộc đường tròn (A; 3 cm) nên AC = AD = 3 cm. Do c và D nằm trên đường tròn (B; 2 cm) nên BC = BD = 2 cm.
Ta có : BI = 2 cm (I thuộc đường tròn (B; 2 cm))
AB V
Suy ra : BI = và I nằm giữa A, B.
Vậy I là trung điểm của AB.
Ta có : AK = 3 cm (K thuộc đường tròn (A; 3 cm))
AI = BI = 2 cm (I là trung điểm của AB) Từ đó : IK = AK - AI = 3 - 2 = 1 cm.
40.
41.
Dùng compa và thước chia khoảng, ta đo được độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CA, OM và tính tổng AB + BC + CA để so sánh với OM.
Học sinh tự thực hiện.
42.
Vẽ lại các hình sau (đúng kích thước như hình đã cho).
Giải
Học sinh tự vẽ lại hình.