Giải Hóa 12: Bài 10. Peptit và protein

  • Bài 10. Peptit và protein trang 1
  • Bài 10. Peptit và protein trang 2
  • Bài 10. Peptit và protein trang 3
  • Bài 10. Peptit và protein trang 4
BÀI 10. PEPTIT VÀ PROTEIN
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
PEPTIT
Khái niệm
Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc a-aminoaxit liên kết với nhau bởi các liền kết peptit.
Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị a-aminoaxit. Nhóm -CO-NH- giữa 2 đơn vị a-aminoaxit được gọi là nhóm peptit.
Tính chất hóa học
Phản ứng thủy phân: Peptit có thể bị thủy phân hoàn toàn thành các a-aminoaxit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ:
(-NH-CHiRil-CO-NH-CHCRJ-CO-L + 2nHs>O
-> 2nH2N -CH(R1)-COOH
Chú ý: Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ và đặc biệt nhờ các enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu vào một liên kết peptit nhất định nào đó.
Phản ứng màu biure: Trong môi trường kiềm, Cu(OH)2 tác dụng với peptit cho màu tím. Đó là màu của hợp chất phức giữa peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên với ion đồng.
PROTEIN
Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử có phàn tủ khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Protein được phân thành hai loại: protein đơn giản và protein phức tạp.
Tính chất hóa học
Tương tự như peptit, protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim sinh ra các chuỗi peptit và cuối cùng thành các a-aminoaxit.
Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. Màu tím đặc trưng xuất hiện là màu của sản phẩm phức tạp giữa protein và ion Cu2+. Đây là một trong các phản ứng đùng để nhận biết protein.
KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
Enzim
Khái niệm:
Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trỉnh hóa học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật.
Đặc điểm của xúc tác enzim:
Có hai đặc điểm:
Hoạt động xúc tác của enzim có tính chọn lọc rất cao: mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hóa nhất định.
Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn, thường lớn gấp từ 109 đến 1011 lần tốc độ của cùng phản ứng nhờ xúc tác hóa học.
Axit nucleic
Khái niệm:
Axit nucleic là polieste của axit pliotphoric và pentozo (monosaccarit có 5C); mỗi pentoza lại liên kết với một bazơ nitơ (đó là các hợp chất dị vòng chứa nitơ được kí hiệu là A, X, G, T, U).
Vai trò của axit nucleic:
Axit nucleic có vai trò quan trọng nhất trong các hoạt động sông của co' thể, như sự tổng hợp protein, sự chuyển các thông tin di truyền.
ADN chứa các thông tin di truyền.
ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất, nó tham gia vào quá trình giải mã thông tin di truyền.
B. HƯỚNG DẨN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 55
Câu 1. Chọn B.
Câu 2. Chọn c.
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và cho Cu(OH)2 vào lần lượt các mẫu thử trêp:
Glucozo- tạo kết tủa đỏ gạch (đun nóng).
Glixerol tạo dung dịch xanh lam đặc trưng.
Lòng trắng trứng tạo dung dịch màu tím (phản ứng biure).
Etanol không có hiện tượng gì.
Câu 3.
Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc a-aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
Liên kết peptit là liên kết của nhóm -CO- với nhóm -NH- giữa hai đơn vị a-aminoaxit.
Trong một tripeptit thì có hai liên kết peptit.
Các tripeptit hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin:
HoN—CHo—CO—NH—CH—CO—NH—CH-COOH : Gly-Ala-Phe
ĩ	..ĩ 7.
ch3	h2c—c6h5
HoC—CH—CO—NH—CH2—CO—NH—CH-COOH : Ala-Gly-Phe
1	..ĩ
NH2	H2ỏ—c6h5
HoC—CH—CO—NH—CH—CO—NH—CH2—COQH : Ala-Phe-Gly
1. " nh2	h2ố—c6h5
: Gly-Phe-Ala
: Phe-Gly-Ala
: Phe-Ala-Giy
H2N-CH2-CO—NH—CH—CO—NH-CH-COOH
- Peptit là những hợp chất chứa tù' 2 đến 50 gốc a-aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
- Protein là những poỉipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
. b) Protein được chia thành hai loại:
Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc a-aminoaxit.
Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein”, như các axit nuleic, lipit, cacbohiđrat,...
Câu 5. Phân tử khối của hemoglobin:	--22/0 = 14000 (đvC).
0,4
Câu 6. Khôi lượng alanin trong A là:	= 17000 (đvC).
500
_ 17000 ini ,	n
nnlanin — Qn — 101 (moi)
80
SỐ mắt xích alanin trong phân tử A là 191 mắt xích.