Giải Hóa 12: Bài 2. Lipit

  • Bài 2. Lipit trang 1
  • Bài 2. Lipit trang 2
  • Bài 2. Lipit trang 3
BÀI 2. LIPIT
A. KIẾN THỨC CẨN NHỚ
Khái niệm về lipit
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu. cơ không phân cực.
Thí dụ: (Ci7H35COO)3C3H5 : tristearoylglixerol (tristearin); (Ci-Hs3COO)3C3H5 : trioleoylglixerol (triolein); (Cị5Iĩ3iCOO)3C3H5 : tripanmitoylglixerol (tripanmitin).
Chất béo
Khái niệĩn: Chất béo là trieste cùa glixerol với axit béo, gụi chung lù trìglixerit. hay là triaxylglixerol:
Axit béo là axit no đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh. Công thức cấu tạo chung của chất béo:	R.COO	CHo
_ Ĩ.2
R2COO—ỘH
' _ ĩ
R3COO—ỎH2
(Trong dó Rị, Rỉ, R3 là các gốc hiđrocacbon, có thể giống nhau hoặc khác nhau).
Tính chát hóa học
Phản ứng thủy phân
(CH3[CH2]i(jCOO)3C3H5 + 3H2O 3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3
tristearin	axit stearic	glixerol
Phản ứng xà phòng hóa:
(CH3[CH2li6COO)3C3H5 + NaOH — 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(HO)3 tristearìn	natri stearat	glixerol
Vì muối này được dùng làm xà phòng nên phản ứng trên được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng:
(C17H33COO3C3H5 (lõng) + 3H2 175.^90°c - > (CnHagCOO^CsHs (rán)
Phản ứng này được dùng trong công nghiệp để chuyến hóa chất béo lỏng (dầu) thành mỡ rắn thuận tiện cho việc vận chuyển hoặc thành bo' nhân tạo và để sản xuất xà phòng.
Dầu mõ' để lâu thường có mùi khó chịu (hôi, khét) mà ta gọi là hiện tượng mỡ bị ôi. Nguyên nhân của hiện tượng này là do liên kết đôi c=c ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu và gây hại cho người ăn. Sau khi đã được dùng để rán, dầu mõ' cũng bị oxi hóa một phần thành anđehit, nên nếu dùng loại dầu mõ' này là không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 10 - 11
Câu 1.
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglyxerol.
Lipit động vật (mỡ) thường ỏ' trạng thái rắn (mõ' bò, mõ' cừu,...). Lipit loại này chứa chủ yếu các gốc axit béo no. Một số ít lipit động vật ỏ' trạng thái lỏng (dầu cá,...), do thành phần gốc axit béo không no tăng lên.
Lipit thực vật (dầu thực vật) hầu hết ở trạng thái lỏng (dầu lạc, dầu dừa,...) do chứa chủ yếu gốc axit béo không no.
Ví dụ:	(Ci7H35COO)C3H5: tristearin (rắn);
(Ci7H33COO)C3H5: triolein (lỏng).
Câu 2. Chọn c.
Câu 3.
Công thức thu gọn của các trieste có thế có của hai axit nói trên với glixerol là: (Ci7H3iCOO)xC3H5(Ci7H29COO)y với X + y = 3 và có đồng phân vị trí (có 6 trieste).
Câu 4.
Ta có:	nKOH = 0,1 X 0,003 = 0,0003 (mol)
=> mK0H = 0,0003 X 56 = 0,0168 (gam) = 16,8 (mg)
Vậy chỉ số axit là:	= 6 .
2,8
Câu 5.
Khối lượng KOH trung hòa axit: 0,007 (gam)
=> nKOH =	= 0,125.10'3 (mol)
56
Khối lượng C17H35COOH trong 1 gam chất béo:
0.125.10"3 X 890 = 0,11125 (gam)
Khối lượng tristearoylglixerol trong 1 gam chất béo là: 0,8875 (gam)
=> « 0,001 (mol) => nKOH = 0,003 (mol) => mK0H = 0,168 (gam)
=> Chỉ số xà phòng hóa là: 168 + 7 = 175.