Giải Hóa 12: Bài 21. Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại

  • Bài 21. Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại trang 1
  • Bài 21. Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại trang 2
BÀI 21. LUYỆN TẬP: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VÀ sự ĂN MÒN KIM LOẠI HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 105 Câu 1.
Từ dung dịch AgNO3 để điều chế Ag có 3 cách:
Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+:
Cu + 2AgNO3 —■> Cu(NO3)2 + 2Agị
Điện phân dung dịch AgNO3:
4AgNO3 + 2H2O	> 4Agị + 02t + 4HNO3
Nhiệt phân AgNO3:
2AgNO3 —2Ag + 2NO21 + O2T
Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg, chỉ có 1 cách là cô cạn dung dịch để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy:
MgCl2 dp"c > Mgị + Cl2t
Câu 2.
Phản ứng: Cu + 2AgNO3 —> Cu(NO3)2 + 2Agị
=> Cu là chất khử, AgNO3 là chất oxi hóa.
Khối lượng AgNO3 có trong 250 gam dung dịch :
Khối lượng của vật sau phản ứng:
10 + (108 X 0,01) - (64 X 0,005) = 10,76 (gam).
52	GIÃI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - cơ BÀN
Câu 3. Chọn c.
Gọi M là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại.
Phản ứng:
MxOy + yH2 -> xM + yH2O	(1)
Ta có: nHi= = 0,4 (mol).
2	22,4
Từ (1) ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol.
Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit:
23,2 - 0,4x16 = 16,8 (gam).
Chỉ có số mol của kim loại M là 0,3 và nguyên tử khối của M là 56 mới phù hợp. Vậy kim loại M là Fe (sắt).
Câu 4. Chọn B.
Gọi n là hóa trị của kim loại M.
Phản ứng:
2M + 2nHCl -> 2MC1„ + nH2t	(1)
(mol)	0,48	0,24
n
Ta có: nH = S’y?.6 = 0>24 (moi).
H2 22,4
Theo đề bài, ta có:	X M = 9,6 => M =	(2)
n	0,48
=> nghiệm phù hợp là n = 2 và M = 40: canxi (Ca).
Cách giải nhanh:
Dựa vào các đáp án đã cho thì kim loại có hóa trị II.
Ta có: M + 2HC1 -> MC12 + H2t
=> nM = nHi = 0,24 (mol). Vậy M =	= 40 (g/mol) => M là Ca.
0,24
Câu 5. Chọn D.
Phản ứng:
2MCln —ÍK—> 2M + nCl2t
Ta có: ncl =	= 0,15 (mol).
cụ 22,4
Theo đề bài, ta có phương trình: mM = — M = 6 =>M = 20n n
=> nghiệm hợp lí: n = 2 => M •= 40: canxi (Ca).
Công thức phân tử muối là CaCl2.
GIÁI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - cơ BẢN