Giải Hóa 12: Bài 27. Sắt

  • Bài 27. Sắt trang 1
  • Bài 27. Sắt trang 2
CHƯƠNG VII.
SẮT VÀ MỘT SÔ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
BÀI 27. SẮT
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Tính chất hóa học
Tác dụng với phi kim
0 0 0 +2 -2
Tác dụng với lưu huỳnh: Fe + s ——■> Fe s
_ 0 0 0 .
Tác dụng với oxi: 3Fe + 2O2 —-—> Fe3Ơ4
Tác dụng với CI2: 2Fe + 3CI2 —-—> 2FeCỈ3
Tác dụng với axit
Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng:
Fe + H2sÕ4 -> FeSO4 + H2t
Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng:
Fe + 4HNO3 loãng -> Fe(NO3)3 + NOT + 2H2O
Chú ý: Fe bị thụ động với các axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
Tác dụng với dung dịch muối
Fe + C11SO4 -> FeSO4 + Cuị
Tác dụng 'lới nước
3Fe + 4H2O —'° Fe3O4 + 4H2t Fe + H2O	t0> 570°c > FeO + H2t
Quặng sắt trong tự nhiên
Quặng manhetit (Fe3O4) (hiếm có trong tự nhiên), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2).
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 141
Câu 1, Chọn B.
Câu 2. Chọn B.
Câu 3. Chọn c.
Gọi M là kim loại cần tìm.
Phản ứng: 2M + nH2SO4 —> M2(SO4)n + nH2T (gam) 2M	(2M + 96n).
(gam) ' 2,52	6,84
Theo đề bài, ta có phương trình: 2,52 X (2M + 96n) = 2M X 6,84
M = 28n, nghiệm phù hợp là n = 2. Vậy kim loại M là Fe.
GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - cơ BÃN
Câu 4. Chọn B.
Ta có: nH =	= 0,015 (mol)
-	22,4
Gọi M là kim loại cần tìm và có hóa trị n.
Khối lượng kim loại phản ứng với HC1 :	50 = 0, 84 (gam)
Phản ứng: M + nHCl -> MC1„ + ?-H2t 2
0,84 gan	0,015 mol
Theo đề bài, ta có phương trình:
X M = 0,84 => M = 28n => n = 2 và M = 56: sắt (Fe). n
Câu 5.
nx
T
nx
T
+ 3x =
+ 4,5x =
= 0,55
22,4
Gọi số mol của M là X thì số mol của Fe là 3x.
Phản ứng xảy ra:
2M
+ 2nHCl	2MCln + nH2T
(mol)
X
0,5nx
Fe
+ 2HC1 -> FeCl2 + H2T
(mol)
3x
3x
2M
+ nCl2 -> 2MCln
(mol)
X
0,5nx
2Fe
+ 3C12	—> 2FeCỈ3
(mol)
3x
4,5x
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
8,96 _ 22,4 " 13,2
0,4
Giải hệ phương trình, ta có: n = 2; X = 0,1.
Mà: 56 X 0,3 + M X 0,1 = 19,2 => M = 24: magie (Mg)
Vậy: %mFe = -ặỆ X 100% = 87,5%
19,2
và %mMg = 100% - 87,5% = 12,5%.