Giải Hóa 12: Bài 32. Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc

  • Bài 32. Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc trang 1
  • Bài 32. Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc trang 2
BÀI 32. Sơ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, THIẾC, CHÌ A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Niken
Niken là kim loại có màu trắng bạc, khối lượng riêng lớn (D = 8,9 g/cm3), nóng chảy ở 1455°c.
Niken là kim loại có tính khử yếu hơn sắt, tác dụng dược với nhiều đơn chất và hợp chất nhưng không tác dụng trực tiếp với hiđro.
2NĨ + 02	■500°c-> 2NỈO
Ni + Cl2 -> NiCla
Kẽm
Kẽm là kim loại có màu xanh nhạt, có khôi lượng riêng lớn (D = 7,13 g/cm3), nóng chảy ở 419,5°c.
Kẽm ở trạng thái rắn và các hợp .chất của kẽm không độc. Riêng hơi của ZnO thì rất độc.
Kẽm là kim loại hoạt động, có tính khử mạnh hơn sắt, tác dụng trực tiếp với axit, lưu huỳnh, ... khi đun nóng và tác dụng với các dung dịch axĩt, kiềm và muối.
2Zn + 02 ——> 2ZnO Zn + s ——> ZnS
Thiếc
ơ điều kiện thường, thiếc là kim loại màu trắng bạc, có D = 7,92 g/cm3, mềm nên dễ dát mỏng, nóng chảy ỗ 232°c.
Thiếc tồn tại ở hai dạng thù hình là thiếc trắng và thiếc xám.
Thiếc tan chậm trong dung dịch HC1 loãng, tạo ra SnCl2 và
khí H2.
Sn + 2HC1 -> SnCl2 + Hzt
Khi đun nóng trong không khí, Sn tác dụng với 02 tạo ra SnO2.
Sn + O2 —-—> SnO2
Chì
Pb là kim loại có màu trắng hơi xanh, có D = 11,34 g/cm3, nóng chảy ở 327,4°c. Pb mềm nên dễ dát thành lá mỏng.
Ở điều kiện thường, Pb tác dụng với oxi của không khí tạo ra màng oxit bảo vệ cho kim loại không tiếp tục bị oxi hóa.
2Pb + 02 	> 2PbO
Khi đun nóng, Pb tác dụng trực tiếp với lưu huỳnh tạo ra PbS.
Pb + s —PbS
B. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 163
Câu 1. Chọn B.
Câu 2, Chọn c.
Câu 3. Chọn B.
Ta có: nHjSOj = 0,3 X 2 = 0,6 (mol).
Phản ứng:
Tư (1), (2), (3)	no trong các oxit ~ ftgoj- cùa muôi = (moi).
—mmuô'i “ Hikim loại + rn.gôc axit
= 32 - (0,6 X 16) + (0,6 X 96) = 80 (gam).
Câu 4. Chọn c.
Câu 5. Chọn D.
GIÃI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - cơ BẢN	S3