Giải Hóa 12: Bài 11. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein

  • Bài 11. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein trang 1
  • Bài 11. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein trang 2
BÀI 11. LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN
AMINOAXIT VÀ PROTEIN
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 58
Câu 1. Chọn c.
Càu 2. Chọn c.
Câu 3. a) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + HC1
-> HO-C6H4-CH2-CH(NH3C1)-COOH
IĨO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2Br2 ->
- HO-C6H2Br2-CH2-CH(NH3Cl)-COOH + 2HBr
HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2NaOH -»
NaO-C6H4-CH2-CH(NH3Cl)-COONa + 2H2O đ) HƠ-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + CH3OH + HC1
HO-C6H4-CH2-CH(NH3C1)-COOCH3 + H2O
Câu 4.
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
Mẫu thử không có hiện tượng gì là NH2-CH2-COOH.
Hai mẫu còn lại làm quỳ tím hóa xanh là CH3NH2 và CH3COONa.
Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch hai chất này rồi đưa
lại gần miệng ống nghiệm chứa HC1 đặc, mẫu nào có hiện tượng khói trắng là CH3NH2, còn lại là CHgCOONa.
CH3NH2 + HOH <	V CH3NH3+ + OH
CH3COO' + HOH CHgCOOH + OH'
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
Dừng Cu(OH)2, nhận biết glixerol vì tạo dung dịch xanh lam đặc trưng.
Dùng Cu(OH)2 đun nóng, nhận biết CH3CHO vì tạo kết tủa đỏ gạch.
Dùng nước brom để nhận biết C6H5NH2 vì tạo kết tủa trắng.
Câu 5.
Ta có: nnci = 0,08 X 0,125 = 0,1 (mol).
0,01 mol a-aminoaxit tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HC1 sinh ra 1,815 gam muối.
1 mol a-aminoaxit tác dụng vừa đủ với 1 mol HC1 sinh ra 181,5 gam muối.
=> phân tử của a-aminoaxit chỉ chứa một nhóm NH2 ở vị trí a.
Mà: Marainoaxit = 181,5 - 36,5 = 145 (g/mol).
Khi trung hòa A một lượng vừa đủ NaOH và nA : nNa0H = 1:1 => A chứa một nhóm -COOH.
Công thức cấu tạo của A có dạng: H2N-R-COOH => Mr = 84 : -C6ĨỈ12-
Vì A không phân nhánh nên công thức cấu tạo của A:
H3C—CH2-CH2-CH2—CH2—CH-COOH
NH2
Công thức cấu tạo có thể có của A là:
H3C—CH2-CH2-CH2—CH2—CH—COOH : axit 2-aminoheptanoic
NH2
h3c—ch2—ch2-ch2-ch—ch2—cooh nh2
h3c—ch2-ch2-ch—ch2—ch2—COOH
nh2
H3C—ch2—CH—CH2-CH2-CH2-COOH nh2
h3c-ch-ch2—ch2-ch2-ch2-cooh nh2
: axit 3-aminoheptanoic
: axit 4-aminoheptanoic
: axit 5-aminoheptanoic
: axit 6-aminoheptanoic
H2N-CH2—CH2-CH2—CH2-CH2-CH2-COOH: axit 7-aminoheptanoic
Chú ý: Còn có các đồng phân ìiliác klii thay đổi gốc R.
GIÃI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - cơ BÀN