Giải Hóa 12: Bài 12. Đại cương polime

  • Bài 12. Đại cương polime trang 1
  • Bài 12. Đại cương polime trang 2
  • Bài 12. Đại cương polime trang 3
CHƯƠNG IU.
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
BÀI 12. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Khải niệm: Polime là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
Tính chất hoá học
Phản ứng phân cắt mạch polime Polime dễ bị thủy phân nhiệt.
Thí dụ: ^ch2-chJ —3——> nH2c=CH
Cl
Phản ứng giữ nguyên mạch polime
CH3
*-	n
poliisopren hiđroclo hóa
H,C—CH=C—CH, + nHCl -> H2C-CH2-C-CH2-
CH3
Poliisopren n
Phản ứng tăng mạch polime
Khi có điều kiện thích hợp (nhiệt độ, chất xúc tác,... ) các mạch
Phương pháp điều chế
Phản ứng trùng hợp: là quá trình kết hạp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polìme).
Điều kiện: trong phân tử phải có liên kết bội như CH=CH2, ... hoặc là vòng không bền.
Phản ứng trùng ngưng (phản ứng polime hóa tăng dần)
Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như lĩ >0).
Điều kiện: trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
GIÃI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - cơ BÂN	33
B. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 64
Câu 1. Chọn B.
Câu 2. Chọn A.
Câu 3.
Phản ứng:
duy nhất một chất. Thí dụ: n H2C=CH CI
I.
CI
- Trong phản ứng trùng hợp thì sản phẩm sau phản ứng chỉ gồm ?	—f—H2C—CH-
Vinỵl clorua	Poli(vinyl clorua)
Trong phản ứng trùng ngưng thì sản phẩm ngoài polime còn giải phóng những phân tử nhỏ khác như nước, ... Thí dụ:
nH2N(CH2)5COOH	;> [-NH(CH2)5CO-] + nH2O
axit s-aminocaproic	policaproamit (nilon-6)
Monome (điều kiện cần để có phản ứng):
Phản ứng trùng hợp: monome phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền có thể mỏ' ra như CHv CH-,
xoz
Phản ứng trùng ngưng: monome phải có ít nhất hai nhóm chức trở lên có khả năng phản ứng.
Phân tử khôi:
Phản ứng trùng hợp: phân tử khối của polime rất lớn so với monome.
Phản ứng trùng ngưng: phân tử khối của polime không lớn hơn nhiều so với monome.
ĩi-> —h2c-ọh- T
ỏh3_
: polipropilen
-H2C—c=ch-ch2-
T
ÓI
ọao su clopren H2C—C=CH—CH2-
ch3
cao su thiên nhiên
Câu 4. a) n H?C=CH -
T
ỎH3
n h2C=Ọ—CH=CH2
I.
CI
n H2C=Ọ—CH=CH2
ĩ
ÓH3
nHO-CH2-CH2-OH + nHOOC-C6H4-COOH
(-CO~C6H4-COOC2H4-O-)„ + 2nH2O Poli(etylen isoplitalic)
n H2N-(CH2)10-COOII	[-NH-(CH2)10-CO-]„+ nH2O
poliaminođccanoic
GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - cơ BẦN
Câu 5. Phương trình phản ứng:
c6h6 + ch2=ch2 “■‘"•p > c6h5ch2-ch3 c6h5ch2-ch3 5m°c > c6h5ch=ch2 + h2
nC6H5CH=CH2
xt. t°. p >
H2C—CH
Lưu ý: Có thể dùng nhiều cách khác để điều chế chúng.
Câu 6.
Hệ số polime hóa của các polime:
PE: (-CH2-CH2-)n => n = 42°QQ0 = 15000 28
PVC: (-CH2-CHCl-)n => n =	= 4000
62,5
[CsH,O2(OH)3]n: n„„lu_ =	,10000