Giải Hóa 12: Bài 30. Crom và hợp chất của crom

  • Bài 30. Crom và hợp chất của crom trang 1
  • Bài 30. Crom và hợp chất của crom trang 2
BÀI 30. CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. Tính chất hóa học 1) Tác dụng với phỉ kim
4Cr
+
3O2 -
2Cr2O3
2Cr
+
3C12
—2CrCl3
2Cr
+
3S
Cr2S3
Tác dụng với nước
Crom bền hơn với nước và không khí do có màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ. Người ta mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng crom để chế thép không gĩ.
Tác dụng với axỉt
Cr + 2HC1 -> CrCl2 + H2T Cr + H2SO4 -> CrSO4 + ĩỉ2T
Chú ý: - Phản ứng xảy ra khi không có không khí.
- Crom không tác dụng với axit HN03 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội do bị thụ động hóa.
II. HỢp chất của crom
Hợp chất crom (III)
Crom (III) oxit:
Crom (III) oxit (Cr2O3) là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước.
Cr2O3 là oxit lưỡng tính.
Crom (III) hiđroxit:
Crom (III) hiđroxit (Cr(OH)3) là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước.
Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.
Cr(OH)3 + NaOH -> Na[Cr(OH)4]
Cr(OH)ă + 3HC1 -> CrCl3 + 3H2O
Chú ý: Vì ở trạng thái sô' oxi hóa trung gian, ion Cr3+ trong dung dịch vừa có tính oxi hóa (trong môi trường axit) vừa có tính khử (trong môi trường bazơ).
2Cr3+ + Zn -> 2Cr2+ + Zn2+
2CrOã + 3Br2 + 8OH' —> 2CrC>4~ + 6Br’ + 4H2O
Hợp chất crom (VI)
a) Crom (VI) oxit:
Crom (VI) oxit (CrO3) là chất rắn màu đỏ thẫm.
CrO3 là một oxit axit, tác dụng với nước tạo ra axit:
CrO3 + H2O —> H2CrO4	: Axit cromic
2CrO3 + H2O —> H2Cr2O7 : Axit đicromic
CrO3 có tính oxi hóa mạnh, một số chất vô cơ và hữu co' như s, p, c, C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
b) Muối croỉn (VI):
+) Muối cromat như natri cromat (Na2CrO4) và kaỉi cromat (K2CrO4) là muối của axit cromic, chúng có màu vàng của ion cromat (CrO4").
+) Muối đicromat, như natri đicromat (Na2Cr2O7) và kali đicromat (K2Cr2O7) là muối của axit đicromic, chúng có màu da cam của ion đicromat (Cr2O7‘).
+) Các muối cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh, muổì crom (VI) bị khử thành muối crom (III).
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 -> 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
+) Trong dung dịch ta có cân bằng:
Cr2O7" + H2O ;	 2CrO4~ + 2H+
B. HƯỚNG QẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 155
Câu 1.
4Cr + 3O2 —2Cr2O3
Cr2O3 + 3H2SO4 -> Cr2(SO4)3 + 3H2O
Cr2(SO4)3 + 6NH3 + 6HạO -> 2Cr(OH)3ị + 3(NH4)2SO4
2Cr(OH)3 ——> Cr2O3 + 3H2O
Câu 2. Chọn c.
Câu 3. Chọn B.
Câu 4.
Nguyên tố crom đóng vai trò cation trong muối: CrCl3, Cr2(SO4)3,...
Nguyên tố crom có trong thành phần anion trong muối: K2Cr2O7, K2CrO4, (NH4)2Cr2O7,...
Câu 5.
Phản ứng: 2Na2Cr2O7 ———> 3O2T + 2Cr2O3 + 2Na2O 48	v
Ta có: nn = --r = l,5 (mol) và 1 mol Cr2O3 tạo thành khi nhiệt -	32
phân 2 mol Na2Cr2O7, như vậy nhiệt phân chưa hoàn toàn.
GIÃI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - cơ BẲN