Giải Hóa 12: Bài 8. Amin

  • Bài 8. Amin trang 1
  • Bài 8. Amin trang 2
  • Bài 8. Amin trang 3
AMIN-AMINOAXIT VÀ PROTEIN
BÀI 8. AMIN
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Khái niệm, phân loại và danh pháp
Khải niệm và phân loại
Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được hạp chất amin.
Thí dụ: NH3 CH3NH2 C6H5-NH2 CH3-NH-CH3 amoniac metylamin plienylamin đimetylamin
Theo gốc hiđrocacbữĩi, ta có: amin béo như CH3NH2, C2H5NH2, ... hay amin thơm, như CgH5NH2, CH3C6HiNH2, ...
Theo bậc của amin (Bậc amin thường được tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ), ta có: amin bậc một như C2H5NH2, amin bậc hai như CH3-NH-CH3, amin bậc ba như N(CH3)3.
Danh pháp
Tên của các amin thường được gọi theo tên gốe-chức (gốc hiđrocacbon với chức amin) và tên thay thế.
Tính chất hóa học
Tính ba-zơ
Metylamin và propylamin cũng như nhiều amin khác khi tan trong nước đã phản ứng với nước tương tự NH3, sinh ra ion OH'.
CH3NH2 + H2O [CH3NH3]+ + OH"
Anilin và các amin thơm phản ứng rất kém với nước.
Các amin phản ứng dễ dàng với dung dịch axit, tạo muôi amoni.
C6H5NH2 + HC1 	> [C6H5NH3]+Cr
anilin	phenylamoni clorua
Có thể so sánh tính bazơ của các amin như sau:
CH3NH2 >nh3> Onh2
Phản ứng thế ở nhân thơm của anilìn
NHj
+ 3Br2 	&?-•> BỴj Br- *	+ 3HBr
I (2,4,6 -tribromanilin)
Phản ứng này dùng để nhận biết anilin.
GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - cơ BẢN
B. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 44 Câu 2.
Câu 1. Chọn c.
Câu 3.
C3H9N:
CH3-CH2-CH2-NH2
propylamin (amin bậc I)
(hay propan-l-amin)
ch3-ch2-nh-ch3
etyl metylamin (amin bậc II)
(hay N-metyletanamin)
C7H9N:
Chọn D.
isopropylamin (amin bậc I) (hay propan-2-amin)
H3C—N—CH3 CH3
trimetylamin (amin bậc III)
amin bậc I
CH,
amin bậc II (metylphenylamin)
Câu 4.
- Dẫn hỗn hợp vào dung dịch HC1 dư thì CH4 bay ra ở dạng tinh khiết, còn CH3NH2 bị hấp thụ.
CH3NH2 + HC1 	> CH3NH3C1
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch thu được thì khí metylamin thoát ra ở dạng tinh khiết.
CHgNHgCl + NaOH 	> CH3NH2 + NaCl + H2O
HCldư + NaOH 	> NaCl + H2O
- Cho dung dịch HC1 dư vào và chiết thì thu được dung dịch chứa C6H5NH3C1
C6H5C1 + HC1 	> C6H5NH3C1.
Cho NaOH vào dung dịch vừa thu được thì anilin sẽ tái tạo trở lại.
C6H5NH3C1 + NaOH -» C6H5NH2ị + NaCl + H2O.
Cho dung dịch NaOH vào 2 chất đã chiết tách, khuấy đều rồi chiết thì thu được dung dịch chứa CeH5ONa.
CfiHgOH + NaOH —> C6H5ONa + H2O
Dẫn khí co2 dư vào dung dịch vừa thu được thì phenol tái tạo trở lại.
C6H5ONa + co2 + H2O	> C6H5OHÌ + NaHCOg
GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - cơ BẢN
Câu 5.
Rửa lọ đã đựng anilin, ta nên dùng dung dịch HC1 vì anilin tan tốt.
C6H5NH2 + HC1 —C6H5NH3C1
Để khử mùi tanh của cá, ta thêm ít ancol etylic vào (C2H5OH có độ từ 25° đến 30°). Ancol có khả năng hòa tan tốt hợp chất trimetylamin và các chất đồng đẳng của nó. ở nhiệt độ cao (khi nấu cá) các hợp chất tạo thành đều bay hơi do vậy mà cá sau khi nấu sẽ không còn mùi tanh nữa. Hoặc cũng có thể dùng giấm.
Câu 6.
a) Phản ứng:
C6H5NH2 + 3Br2 H^° > C6H2Br3NH2ị + 3HBr (1)
(mol)
13,2
330
Ta có:	(mol).
Từ(l) => n„, = (moi)
IUx 160
=> m =	 X 100% = 213,33 (gam)
ddBr,	3%	> 'S
Mà: mdd = V X D => VddB„2 =	= 164,4 (ml).
1,3
b) Ta có:	= 0,02 (mol).
Từ (1) => nC6HsNH2 = 0,02 (mol) => mC6ỈIíNH2 = 0,02 X 93 = 1,86 (gam).