Giải Hóa 12: Bài 26. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

  • Bài 26. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm trang 1
  • Bài 26. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm trang 2
  • Bài 26. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm trang 3
BÀI 26. LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT CỦA NHÔM
VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 134
Câu 1. Chọn B.
Câu 2. Chọn D.
Câu 3. Chọn B.
Ta có: nH = -"3;	= 0,6 (mol)
Hỉ 22,4 Phản ứng:
2A1 + 2NaOH + 6H2O -> 2Na[Al(OH)4] + 3H2f (mol) 0,4	0,6
A12O3 + 2NaOH + 3H2O -> 2Na[Al(OH)4]
Vậy: mAi = 27 X 0,4 = 10,8 (gam) và mAi2o3 = 31,2-10,8 = 20,4 (gam).
Câu 4.
Dùng H20 để phân biệt được cả 4 kim loại Al, Mg, Ca, Na.
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2T
Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2t (ít tan)
Dùng dung dịch NaOH ỡ trên để phân biệt AI và Mg. Kim loại phản ứng là Al, kim loại không phản ứng là Mg.
2A1 + 2NaOH + 6H2O -> 2Na[Al(OH)4] + 3H2t
Mg + NaOH —> không phản ứng.
Dùng dung dịch NaOH để phân biệt các dung dịch NaCl, CaCl2, A1C13.
Cho từ từ dung dịch NaOH vào các mẫu thử chứa các dung dịch trên, ta thấy có những hiện tượng sau:
- Mẫu thử có kết tủa keo trắng và tan dần trong NaOH dư, chất trong mẫu thử là AICI3.
AICI3 + 3NaOH -> Al(OH)3ị + 3NaCl
A1(OH)3 + NaOH -> Na[Al(OH)4]
GIÃI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - cơ BÀN
Mâu thử có vẩn đục và không tan trong NaOH dư là CaCl2.
CaCla + 2NaOH -> Ca(OH)2ị + 2NaCl (vẩn đục)
Mẫu thử không hiện tượng gì là NaCl.
Dùng H2O để phân biệt ba chất bột CaO, MgO, A12O3.
Cho H2O vào ba mẫu thử chứa ba chất bột trên, chỉ có CaO tan tạo dung dịch vẩn đục.
CaO + H2O —> Ca(OH)2ị (ít tan)
Dùng dung dịch Ca(OH)2 cho vào hai bột còn lại, bột nào tan là A12O3, không tan là MgO.
A12O3 + Ca(OH)2 + 3H2O -> Ca[Al(OH)4]2
Câu 5.
Cho đung dịch NH3 dư vào dung dịch A1C13:
AlCla + 3NHg + 3H2O -> Al(OH)3ị + 3NH4CI
Dung dịch NH3 là bazơ yếu không hòa tan được A1(OH)3 nên A1(OH)3 kết tủa hoàn toàn.
Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch A1C13 thì kết tủa tan trở lại:
AlCls + 3NaOH -> Al(OH)3ị + 3NaCl A1(OH)3 + NaOHdư -> Na[Al(OH)ạ]
Cho từ từ dung dịch A12(SO4)3 vào dung dịch NaOH:
Khi cho từ từ dung dịch A12(SO4)3 vào dung dịch NaOH có kết tủa, nếu lắc nhẹ thì kết tủa tan ngay vì lượng NaOH rất dư, nếu cho dung dịch A12(SO4)3 đến dư thì kết tủa A1(OH)3 không tan.
A12(SO4)3 + 6NaOH -> 2Aì(OH)3ị + 3Na2SO4
Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch A12(SO4)3 thì xuất hiện kết tủa và kết tủa chỉ tan khi cho dư NaOH hay lúc đó nNa0H > 6nAi2,SO4,3.
Sục từ từ khí co2 vào dung dịch Na[Al(OH)4] thì xuất hiện kết tủa trắng A1(OH)3:
co2 + Na[Al(OH)4] -> Al(OH)3ị + NaHCO3
Cho từ từ đến dư dung dịch HC1 vào dung dịch Na[Al(OH)4] thì xuất hiện kết tủa keo trắng, nếu dung dịch HC1 dư thì kết tủa tan vì:
HC1 + Na[Al(OH)4l -> AI(OH)3ị + NaCì + H2O A1(OH)3 + 3HCldư -> A1CỈ3 + 3H2O
Câu 6.
Phản ứng
2K + 2H2O ->
2KOH + H2T
(1)
(mol)
X
X
2A1 + 2KOH +
6H2O -> 2K[A1(OH)4] +3H2T
(2)
(mol)
y	y
y
Do X tan hết nên AI hết, KOH dư sau (2). Khi thêm HC1, ban đầu chưa có kết tủa vì:
Từ (a) và (b), giải ra ta có: X = 0,2 (mol); y = 0,1 (mol).
0.2
Vậy: %mK = ~ X 100% = 66,67%
0,3
và %mM = 100% - 66,67% = 33,33%.