Giải Hóa 12: Bài 33. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt

  • Bài 33. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt trang 1
  • Bài 33. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt trang 2
BÀI 33: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SAT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 165
Câu 1.
Phương trình phản ứng:
2Fe + 6H2SO4 đặc —Fe2(SO4)3 + 3SO2t + 6H2O
Fe + 6HNO3 đặc —Fe(NO3)3 + 3NO2t + 3H2O
Fe + 4HNO3 loãng 	> Fe(NO3)3 + NOt + 2H2O
3FeS + 12HNƠ3 -> Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + 9NOt + 6H2O
Câu 2.
Lấy mỗi mẫu hợp kim một lượng nhỏ cho vào dung dịch NaOH, mẫu nào không có hiện tượng sủi bọt khí là Cu-Fe.
Cho hai mẫu còn lại vào dung dịch HC1 dư, mẫu tan hết là Al-Fe. Mấu không tan hết là Al-Cu.
Phản ứng: 2A1 + 2NaOH + 6H2O -> 2Na[Al(OH)4] + 3H2t Fe + 2HC1-» FeCl2 + H2T 2A1 + 6HC1 -> 2AICI3 + 3H2T
Câu 3.
Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH, lọc lấy phần không tan, thổi co2 vào nước lọc thu được kết tủa.
2A1 + 2NaOH + 6H2O -> 2Na[Al(OH)4] + 3H2t co2 + 2H2O + NaAlOo -> Al(OH)3ị + NaHCOa
Nhiệt phân A1(OH)3 rồi điện phân nóng chảy A12O3 được Al. 2A1(OH)3 —£-> AỈ2O3 + 3H2O 2A12O3 đpnc > 4AỈ + 3O2T
Cho hỗn hợp còn lại (Fe, Cu) tác dụng với dung dịch HC1, lọc ta được Cu, điện phân dung dịch ta được Fe.
Fe + 2HC1 -> FeCl2 +H2t Cu + HC1 -> không tác dụng FeCl2 dpdd > Feị + Cl2t
Câu 4.
Phản ứng:
Tư (2) mpe tham gia phân ứng = 0,05 X 56 = 2,8 (gam).
—mchâ'fc rán “ niQU — 0,05 X 64 — 3,2 (gam).
Câu 5. Chọn D.
Ta có: nH so = --°°*0’2 = 0,02 (mol).
H2SO-* 1000
Phản ứng: MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O	(1)
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O	(2)
FeO + H2SO4 -> FeSO4 + H2O	(3)
Từ (1) (2), (3) => n0 = nH 0 = nHjSOj = 0,02 (mol).
Vạy: mmuô'i thu được = 2,3 — (0,02 X 16) + (0,02 X 96) = 3,9 (gam).
Câu 6. Chọn A.
Theo đề bài, ta có hệ phương trình: pp + N = 82 F 5	[2P - N = 22
Giải hệ phương trình, ta được: p = 26.
Nguyên tố có số thứ tự 26 là Fe.