Giải Hóa 12: Bài 9. Amino axit

  • Bài 9. Amino axit trang 1
  • Bài 9. Amino axit trang 2
  • Bài 9. Amino axit trang 3
  • Bài 9. Amino axit trang 4
BÀI 9. AMINOAXIT
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Khái niệm
Aminoaxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COƠH).
Thí dụ: H3C—CH—COOH	ĩalanin)
NH2
Tên gọi của các aminoaxit xuất phát từ tên axit cacboxylic tương
ứng (tên hệ thống, tên thường) có thêm tiếp đầu ngữ amino và số hoặc
chữ cái Hy Lạp (a, p,...) chỉ vị trí của nhóm NH2 trong mạch, gọi là tên
thay thế, tên bán hệ thống. Ngoài ra, các a-aminoaxit có trong thiên
nhiên thường được gọi bằng tên riêng (tên thường).
GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - Cơ BẢN
cấu tạo phân tử và tính chất hóa học
Cấu tạo phân tử
Phân tử aminoaxit có nhóm cacboxyl (COOH) thể hiện tính axit và nhóm amino (NH2) thể hiện tính bazơ nên thường tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng cực: H2N-CH2-COOH 3* H3N+-CH2-COO"
Dạng phân tử	dạng ion lưỡng cực
Do đó, các aminoaxit là những hợp chất ion nên ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao.
Tính chất hóa học
Tính chất lưỡng tính:
HOOC-CH2NH2 + HC1 	> HOOC-CH2-NH3C1-
H2N-CH2COOH + NaOH 	> H2N-CH2-COONa + H2O
Tính axit - bazơ của dung dịch amìnoaxit:
Trong dung dịch, glyxin có cân băng:
H2N-CH2-COOH 7=^ H3N-CH2-COO-
■=> không làm đổi màu quỳ tím.
Axit glutamic có cân bằng:
HOOC-CH2CH2CH-COOH	~OOC-CH2CH2CH-COO- + H+
NH2	n+h3
=> làm quỳ tím hóa hồng.
Phản ứng riêng của nhóm -CQOH (phản ứng este hóa)
NHo-CHz-COOH + C2H5OH	H2N-CH2-COOC2H5 + H2O
Thực ra, este hình thành dướỉ dạng muối: C1'H3 N- c H2 - c OOC2H5.
Phản ứng trùng ngưng
Khi đun nóng các e-hoặc co-aminoaxit tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra polime thuộc loại poliamit:
nH2N-(CH2)5-COOH —[-NH-(CH2)5-CO-]n + nH2O
GIẢI SÀI TẬP HOÁ HỌC 12 - Cơ BẢN
B. HƯỚNG DẪN GIÂI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 48
Câu 1. Chọn c.
Phân tử C4H9NO2 có 5 đồng phân aminoaxit là đồng phân cấu tạo của nhau:
HoC-C—COOH
H3C—CH2—CH—COOH ; H3C-CH-CH2-COOH ;	3 I
ĩ	i	nh2
nh2	nh2	2
CH3
H2N-CH2-CH2-CH2-COOH ; H2N-CH2-CH-COOH Câu 2. Chọn D.
CH3CH2COOH: làm quỳ tím hóa đỏ.
CH3(CH2)3NH2: làm quỳ tím hóa xanh.
H2NCH2COOH: không đổi màu quỳ tím.
Câu 3.
Xét 100 gam (X);
=> mc = 40,45 (gam); mH = 7,86 (gam); mN = 15,73 (gam)
và mo = 100 - (40,45 + 7,86 + 15,73) = 35,96 (gam).
ỉ i.’, 1Ầ ......... ị _ 40,45 7,86 35,96 15,73 o . c . o . 1
Lập ty lệ X : y : z : t =	:	■’	= 2 : 5 : 2 : 1
12	1	16	14
Vì CTPT trùng với công thức nguyên nên CTPT (X): C2H5O2N. Công thức cấu tạo của (X): H2N-CH2-COOH: glyxin.
Câu 4.
H3C-CH-COOH + NaOH -> H3C-CH-COONa + H2O
V	ĩ
NH,	NH2
2H3C-ch—COOK +H2SO4-> |h3C~CH-Nh1sO4
NH2	|_ COOH j2
h,C-CH-COOH + CH3OH	HC1“°h" > H3C-ch-COOCH 3 + H2O
1	I .
NH2	nh2
Câu 5. a) nH2N-(CH2)6-COOH ■ tTùngnsưng > [-NH-ÍCHsVCG-ln + nH2O
nH2N-(CH2)ĩ0-COOH ■	> [-NH7CH2)10-CO-]n + nH20
Câu 6.
Theo đề: Ma = 44,5 X 2 = 89 (gam).
Sơ đô:	A + Ơ2 —CO2 + H2O + N2
Ta có: mc =	’	= 3,6 (gam); mH =	-— = 0,7 (gam);
44	18
mN = 1;12 x, 28 =1,4 (gam) và mo = 8,9-(3,6 + 0,7 + 1,4) = 3,2 (gam). 22,4
Lập tỉ lệ X : y : z : t =
Gọi công thức tổng quát của A là CxHyOzNt (x, y, z, t e N). 3/5 : 0/7 . 3/2 ' Ũ 12	1 : 16 : 14
= 0,3 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 3 : 7 : 2 : 1 Công thức nguyên của A là (C3H7O2N)n.
Mà Ma = (C3H7O2N)n = 89 => n = 1. Vậy CTPT của A là C3H7O2N. Công thức cấu tạo: H2N—CH2—C—OCH3	(A)
0
h2n—ch2—cooh	(B)