Giải Hóa 12: Bài 15. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại

  • Bài 15. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại trang 1
  • Bài 15. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại trang 2
  • Bài 15. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại trang 3
CHƯƠNG u.
ĐẠI CƯƠNG VỂ KIM LOẠI
BÀI 15. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Nhóm IA (trừ hiđro), IIA, IIIA (trừ bo) ỵà một phần của các nhóm IVA, VA, VIA.
Các nhóm B (từ IB đến VIIIB).
Họ lantan và actini, được xếp riêng hai hàng ở cuối bảng.
Câu tạo của kim loại
Cấu tạo của nguyên tử kim loại
Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2, hoặc 3e).
Cấu tạo tinh thể của các kim loại
Ở nliiệt độ thường, trừ thủy ngân ở thể lỏng, còn các liim loại khác ở thể rắn và có cấu tạo mạng tinh thể. Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
Mạng tinh thể lục phương
Mạng tinh thể lập phương tâm diện
Mạng tinh thể lập phương tâm khối
Liên kêt kim loại: là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN BÀI TẬP SGK TRANG 82
Câu 1.
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố kim loại có mặt ở:
Nhóm IA (trừ nguyên tố hiđro) và IIA. Các kim loại này là những nguyên tố s.
Nhóm IIIA (trừ nguyên tố bo), một phần của các nhóm IVA, VA, VIA. Các kim loại này là nguyên tố p.
Các nhóm B (từ IB đến VIIB). Các kim loại nhóm B được gọi là những kim loại chuyến tiếp, chúng là những nguyên tố d.
Họ lantan và actini. Các kim loại hai họ này là những nguyên tố f. Chúng được xếp hai hàng ở cuối bảng.
Câu 2.
Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2, hoặc 3e).
Hầu hết kim loại ở điều kiện thường đều tồn tại dưới dạng tinh thể (trừ Hg). Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
Câu 3.
Liên kết kim loại là hên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
Khác với liên kết cộng hóa trị do những đôi electron tạo nên, liên kết kim loại là do tất cả các electron tự do trong kim loại tham gia.
Khác với liên kết ion do tương tác tĩnh điện giữa ion dương và ion âm, liên kết kim loại là do tương tác tĩnh điện giữa các ỉon dương và các electron tự do.
Câu 4. Chọn B. -
Câu 5. Chọn D.
Các ion và nguyên tử: Na+, F~, Ne đều có số electron bằng 10.
Câu 6. Chọn B.
Na (Z = 11): ls22s22p63s1 => Na+: ls22s22p6
Câu 7. Chọn C.
Ta có: nHo0 = 15ỹ * 0,5 = 0,075 (mol)
* H2S°4 1000
và nNn0H =	= 0,03 (mol).
Nn0H 1000
Phản ứng:
2NaOH + H2SO4 -» Na2SO4 + 2H2O (mol) 0,03	0,015
=> nH2so4 tóc dụng với kim loại: 0,075 - 0,015 = 0,06 (mol).
M + H2SO4 -» MSO4 +H2T M (gam) 1 (mol)
1,44 (gam) 0,06 (mol)
=> M X 0,06 = 1,44 => M = 24: magie (Mg).
Câu 8. Chọn A.
Ta có: nHj= ~ = 0,3 (mol).
2
Cho 2 kim loại tác dụng với dung dịch HC1 thì:
Khi có 0,3 mol khí H2 thoát ra thì cũng có 0,6 mol nguyên tử C1
tạo muối, nên:
mnmối = rnkìm loại + Hlgôc axit = 15,4 + 0,6 X 35,5 = 36,7 (gam).
Câu 9.
Phản ứng:
A + Fe + (mol) X
Ta có tỉ lệ: — =
X
12	x “ A - 56
Theo đề bài, nồng độ của FeCl2 trong dung dịch là 0,25M nên số mol của FeCl2 là: 0,25 X 0,4 = 0,1 (mol).
Vậy : —= 0,1 A = 64: đồng (Cu).
A - 56
Ta có: nCuC, = nCu =	= 0,2 (mol)
64
Vậy nồng độ của muối CuCl-2 là: ẬẸ = 0.5M.
0,4