Giải Sinh 11 - Bài 16. Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)

  • Bài 16. Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) trang 1
  • Bài 16. Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) trang 2
Bài 16. TIÊU HÓA ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo)
KIẾN THỨC CẦN NAM vững
Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau có ống tiêu hoá biến đổi thích nghi với thức ăn.
Thú ăn thịt có răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn. Thức ăn được tiêu hoá cơ học và hoá học.
Thú ăn thực vật có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển: dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hoá co' học, hoá học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
Câu 1. Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật.
Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn ỏ' thú ăn thịt và ăn thực vật, thể hiện ở bảng sau:
T
T
Tên
bộ phận
Thú ãn thịt
Thú ăn thục vật
1
Răng
Răng của hình chém đé lấy thịt ra khỏi xuong.
Răng nanh nhọn vá dài dùng đế cám giứcon mói cho chặt.
Ráng cạnh hầm vá răng ăn thịt lòn dùng để cát thịt thành các mánh nhó đé dề nuốt.
Ráng hàm nhó nén ít đuọc sứ dụng.
Răng nanh giống răng của. Khi ăn có các răng náy ti lẽn tắm sùng ó hàm trẽn dể giữ chật có.
Răng cạnh hằm và răng hàm phát triển, dùng để nghiên nát có khi động vặt nhai.
2
Dạ
dày
Dạ dày là một túi lòn nẽn gọi lá dạ dày don.
Thịt đưọc tiêu hóa CO' học và hóa học giống như trong dạ dày ngưòi (dạ dày co bóp dé làm nhuyễn thúc ăn vá làm thúc ãn trộn déu vói dịch vị. Enzim pepsin thúy phân prõtẽin thành các peptit).
Dạ dày thó, ngụa lá dạ dày đon (một túi).
Dạ dày trâu bó có 4 túi, 3 túi đầu tiên là dạ có, dạ tổ ong, dạ lá sách. Túi thứ 4 lá dạ múi khế. Dạ cò là nơi lưu trữ, làm mém thúc án khô và lẽn men. Trong dạ có có rát nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulõzơ và các chất dinh dưõng khác.
3
Ruột
non
Ruột non ngán hon nhiéu so vói ruột non cùa động vật ăn thục vật.
Các chất dinh dưỡng đưọc tiêu hóa hóa học và háp thụ trong ruột non giông nhu ờ nguôi.
Dạ tổ ong và dạ lá sách giúp hấp thụ lại nuóc. Dạ múi khẽ tiết ra pepsin và HCI tiêu hóa prõtéin có trong có và vi sinh vật từ dạ cò xuống. Bàn thân vi sinh vật cũng là nguồn cung cấp prôtẽìn quan trọng cho động vặt.
Ruột non có thể dài vài chục mét và dài hon rất nhiéu so vói ruột non cùa dộng vặt ăn thịt.
Các chất dinh duõng đuọc tiêu hóa hóa học và hấp thụ trong ruột non giông nhu ờ người.
4
Manh
tràng
- Manh tràng không phát triển và không có chúc năng tiêu hóa thúc
ăn.
- Manh tráng rất phát trién và có nhiéu vi sinh vật sống cộng sinh tiếp tục tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh duõng có trong tế bào thục vặt. Các chắt dinh dưõng don gián đuọc hâp thụ qua thành manh tràng.
Câu 2. Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn quá lớn?
Động vật ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn rất lớn. Khôi lượng cơ thể của chúng thường lớn, mọi hoạt động sông cần nhiều năng lượng. Do đó, chúng phải cần nhiều chất dinh dưỡng mới đáp ứng được quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong tế bào. Tuy nhiên, thức ăn thực vật lại nghèo chất dinh dưỡng. Chính vì thế động vật ăn thực vật phải cần số lượng thức ăn rất lớn.
Câu 3. Đánh dấu X vào trước chữ cái có ý trả lời đúng nhất vể tiêu hóa xenlulozd của tế bào thực vật.
Không được tiêu hóa nhưng được phá võ' ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày.
Được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản.
c. Được tiêu hóa nhờ vi sinh vật sống cộng sinh trong manh tràng và dạ dày.
D. Được tiêu hóa hóa học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa.
Đáp án: c