Giải Sinh 11 - Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV

  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV trang 1
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV trang 2
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV trang 3
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV trang 4
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV trang 5
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV trang 6
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương IV trang 7
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Câu 1. Sinh sản vô tính ở thực vật là gì?
Là sự hình thành cây mới không có sự kết hợp giữa tính đực, cái.
Là sự hình thành cây mới giống hệt cây mẹ.
c. Là sự hình thành cây mới có sự kết hợp giữa tính đực, cái.
D. Là sự hình thành cây mới có đặc tính giống cây mẹ, từ một
phần cửa cơ quan sinh dưỡng.
Câu 2. Cho biết các cách sinh sản sinh dưỡng ở thực vật bậc cao?
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo. c. Sinh sản bằng bào tử.
D. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng nhân tạo. Câu 3. Sinh sản hữu tính khác sinh sản vô tính như thế nào?
Có sự kết hợp của các giao tử đực và cái.
Có hình thành giao tử.
c. Có sự thụ tinh tạo thành hợp tử.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 4. Thế nào là sinh sản sinh dưỡng nhân tạo?
Là hình thức nhân giống cây trồng do con người tạo ra.
Là hình thức sinh sản chủ yếu dựa trên nguyên phân để tạo ra cơ thế mới.
c. Là hiện tượng hình thành cơ thể mới từ một phần của cơ quan sinh dương.
D. Là sự sinh sản từ một bộ phận cắt rời tạo nên cơ thể mới do con người thực hiện.
Câu 5. Thê nào là chiết cành?
Chặt cành khoẻ, mập đem cắm xuống đất cho ra rễ và mọc thành cây mới.
Ghép hai cây tốt lại với nhau tạo thành một cây mới.
c. Chọn cành khoẻ, mập, đắp bùn vào cho ra rễ rồi cắt đem trồng. D. Chọn cành khoẻ, mập, cắt bỏ 1 khoanh vỏ, bọc đất bùn bao
quanh đợi khi ra rễ cắt rời khỏi cây mẹ đem trồng.
Câu 6. Nuôi câ'y tế bào và mô thực vật nhằm mục đích gì?
Tăng sinh tế bào, mô của một phần co' thể để tạo các chồi.
Tăng sinh tế bào, mô của một phần co' thế để tạo co' quan mới. c. Làm cho từng tế bào đơn lẻ phát triển thành cây nguyên vẹn.
D. Thu được nhiều giống cây trồng tốt.
Câu 7. Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
Cây mới tự mọc lên từ thân bò, thân củ, rễ củ hoặc lá.
Cây mới được tạo ra từ một đoạn thân cắm xuống đất.
c. Cây mới được tạo ra từ chồi của cây này ghép lên thân của một cây khác.
D. Cây mới được mọc lên từ những chồi mới trên gốc một cây đã bị chặt.
Câu 8. Sự thụ phấn là gì?
Hiện tượng hạt phấn nảy mầm trên đầu nhụy.
Hiện tượng hạt phấn chuyển đến đầu nhụy.
Hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái chứa trong noãn của nhụy hoa.
Cả A, B và C đều đúng.
Câu 9. Làm thế nào cho quả chín chậm?
Tăng hàm lượng CO2 lên 10%, ức chế hô hấp quả chậm chín.
Nhiệt độ thấp làm quả chậm chín.
Nhiệt độ cao làm quả chậm chín.
Cả A và B đều đúng.
Câu 10. Hạt được tạo thành do đâu?
Noãn sau khi được thụ tinh.
Bầu của nhuỵ.
Hợp tử sau khi thụ tinh.
Phần còn lại của noãn sau khi thụ tinh.
Câu 11. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật?
A. Tái sinh	B. Phân đôi, mọc chồi
Phân mảnh	D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 12. Thế nào là tự phối - tự thụ tinh?
Một cá thể hình thành cả giao tử đực và cái.
Là hình thức sinh sản hữu tính.
Giao tử đực và cái của cá thế này thụ tinh với nhau.
Cả A, B và c đều đúng.
Câu 13. Cho biết các hình thức thụ tinh ở động vật?
Thụ tinh ngoài, thụ tinh trên cạn.
Thụ tinh trong, c. Trinh sản.
Thụ tinh ngoài và thụ tinh trong.
Câu 14. Những hoocmôn của tuyến nội tiết nào ảnh hưởng đến sự sinh sản của động vật?
Hoocmôn tuyến yên.
Hoocmôn tuyến tùng, c. Hoocmôn tuyến giáp.
D. Hoocmôn tuyến thượng thận.
Câu 15. Sinh tinh và sinh trứng được thực hiện theo cơ chế nào?
Sinh tinh theo cơ chế ngược.
Sinh trứng theo cơ chế thuận, c. Theo cơ chế thuận.
D. Theo cơ chế ngược.
Câu 16. Cho biết các cách điều khiển sinh sản ở động vật?
Điều khiển số con.
Thụ tinh nhân tạo và nuôi cấy phôi, c. Điều khiển giới tính của đàn con.
D. Cẩr A, B và c đều đúng.
Câu 17. Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
Là quá trình tạo ra các thế hệ mới đảm bảo cho sự tồn tại của loài.
Là hình thức phân chia cơ thể mẹ thành hai cơ thế’ mới.
• c. Là hiện tượng hình thành cơ thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng.
D. Là hình thức tạo ra cơ thể mới đa dạng về đặc điếm di truyền.
Câu 18. Tính Ưu việt của sinh sản hữu tính là gì?
Đơn giản, dề thực hiện.
Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với điều kiện môi trường luôn thay đổi.
c. Tạo nhiều biến dị tố hợp.
D. Cả B và c đều đúng.
Câu 19. Cho biết các hình thức sinh sản sinh dưỡng nhân tạo?
Giâm cành, chiết cành.
Nuôi cấy mô.
c. Ghép cành, ghép mắt, ghép cày.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 20. Thê nào là giâm cành?
Cho đoạn cành ra rễ trên cây mẹ rồi đem cắm xuống đất đế phát triển thành cây mới.
Lấy cành ghép vào cây khác cho phát triển thành cây mới. c. Là cách nhân giống trong ống nghiệm.
D. Cắt một đoạn cành có đủ chồi mắt cắm xuống đất ẩm cho ra rễ, phát triền thành cây mới.
Câu 21. Ghép mắt gồm những bước nào?
Gạch vỏ gốc ghép.
Cắt mắt ghép luồn mắt ghép vào chỗ gạch vỏ.
c. Buộc dây đế’ giữ mắt ghép để mắt ghép tiếp tục phát triển.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 22. Vì sao mô thực vật lại có thể nuôi câ'y để tạo thành cây mới?
Mọi co' thể thực vật đều gồm các tế bào là các đơn vị của sự sống.
Dựa trên nguyên lí co' bản về sinh sản sinh dưỡng.
c. Các tế bào đều mang một lượng thông tin di truyền đủ để mã hoá cho sự hình thành một cơ thể mới.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 23. Ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô là gì?
Tạo nhiều giống cây trồng sạch bệnh.
Tạo nhiều giống cây cho nàng suất cao, phẩm chất tốt. c. Góp phần tạo nhanh giống mới.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 24. Có mấy hình thức sinh sản vô tính ở thực vật?
Sinh sản phân đôi.
Sinh sản nảy chồi.
c. Sinh sản có sự kết hợp của các giao tử.
D. Sinh sản đơn giản, sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng.
Câu 25. Trong các cây trổng bằng cách giâm, loại cây dễ sông nhất là loại cây nào?
Các loại cây ăn quả vì cành của chúng có nhiều chồi.
Các loại cây sống ở bùn lầy vì ỏ' môi trường ẩm cành dễ mọc rễ. c. Các loại cây thân chứa nhiều chất dinh dưỡng hoặc có nhựa mủ
là chất dự trữ cho sự ra rễ và mọc chồi như sắn, rau muống, khoai lang, xương rồng...
D. Tất cả đều đúng.
Câu 26. Thế nào là hiện tượng hoa tự thụ phấn?
Là hiện tượng hạt phấn của hoa này rơi vào đầu nhuỵ hoa khác.
Là hiện tượng hạt phấn nảy mầm thành ống phấn chui vào bầu nhuỵ.
c. Là hiện tượng hạt phấn chuyển từ đầu nhuỵ vào vòi nhuỵ của chính hoa đó.
D. Là hạt phấn của hoa nào rơi đúng vào đầu nhuỵ của hoa đó.
Câu 27. Thế nào là sự thụ tinh?
Là hiện tượng hạt phấn chui vào tiếp xúc với noãn.
Là sự hợp nhất của nhân tinh trùng với một tế bào trứng.
c. Là quá trình hợp nhất của hai nhân tinh trùng với một tế bào trứng.
D. Là sự kết hợp của tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử.
Câu 28. Biện pháp nào để quả chín nhanh?
Dùng khí êtilen kích thích hô hấp mạnh, tăng tính thấm của màng giải phóng các enzim làm quả chín nhanh.
Nhiệt độ cao làm quả chín nhanh.
c. Nhiệt độ thấp làm cho quả chín nhanh hơn.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 29. Bộ phận nào của hoa biến đổi thành quả?
Nhuỵ của hoa.
Tất cả các bộ phận của hoa.
c. Phôi và phôi nhũ được hình thành sau khi thụ tinh.
D. Bầu của nhuỵ.
Câu 30. Thế nào là sinh sản vô tính ở động vật?
Là sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng để tạo hợp tử.
Hình thức sinh sản cần có hai cơ thế gốc.
c. Hình thức sinh sản có sự kết hợp của hai cá thế cùng loài.
D. Hình thức sinh sản chi cần một cá thể gốc, không có sự tổ hợp
lại vật chất di truyền và các cá thể con giông hệt mẹ.
Câu 31. Thế nào là sinh sản hữu tính ở động vật?
Là hình thức sinh sản tạo ra cơ thế mới từ một cơ thể gốc ban đầu.
Là hình thức sinh sản tạo ra cá thể mới nhờ sự tham gia của giao tử đực và cái.
c. Có sự tố hợp vật chất di truyền từ hai nguồn khác nhau.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 32. Sự tiếp hợp xảy ra như thế nào?
Xảy ra sự trao đối nhân qua cầu nối.
Hai cá thế áp chặt vào nhau, tạo ra cầu nối tế bào chất, c. Hai cá thể lại tách nhau tiếp tục sinh sản vô tính.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 33. Thế nào là giao phối - thụ tinh chéo?
Mỗi cá thế’ sản xuất ra tinh trùng hoặc trứng.
Tinh trùng và trứng này thụ tinh với nhau, c. Là hình thức sinh sản hữu tính có 2 cá thể.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 34. Hình thức sinh sản hữu tính nào tiến hoá hơn?
Tiếp hợp.
Tự phôi - tự thụ tinh.
c. Giao phối - thụ tinh chéo.
D. Phân đôi.
Câu 35. Thế nào là thụ tinh ngoài?
Hình thức thụ tinh nhờ cơ quan sinh dục phụ.
Hình thức thụ tinh xảy ra trong cơ thế’ động vật.
c. Là hình thức các tinh trùng gặp nhau ở môi trường nước.
D. Động vật đẻ trứng và xuất tinh trùng vào môi trường nước và
các giao tử gặp gõ' nhau một cách ngẫu nhiên.
Câu 36. Thế nào là thụ tinh trong?
Là hình thức thụ tinh ngoài cơ thế động vật.
Là hình thức thụ tinh nhò’ co' quan sinh dục vận chuyền tinh dịch, c. Là hình thức thụ tinh nhờ cơ quan sinh dục phụ vận chuyển
tinh dịch từ cơ thể con đực vào cơ thế con cái đế có sự kết hợp nhân với hai giao tử và sự tổ hợp vật chất di truyền.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 37. Yếu tố môi trường nào ảnh hưởng đến sự sinh sản của động vật?
Ánh sáng, độ ẩm, mùa.
Nhiệt độ, kĩ thuật chăm sóc. c. Nước, thức ăn, đất đai.
D. Ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn.
Câu 38. Vai trò của hoocmôn FSH?
Kích thích sự phát triển của ống sinh tinh và tạo thành tinh trùng.
Kích thích sự phát triển của bao noãn, c. Kích thích trứng chín và rụng.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 39. Vì sao uống thuốc tránh thai tránh được sự thụ thai?
Thuốc tránh thai có chứa ơstrôgen và prôgestêron tổng hợp có tác dụng ức chế sự rụng trứng.
Uống thuốc tránh thai vào thời gian giữa chu kì kinh nguyệt làm tăng sự ức chế tiết FSH và LH vì vậy không xảy ra rụng trứng.
c. Uống thuốc tránh thai kích thích thuỳ trước tuyến yên tiết ra FSH và LH làm noãn chín và tăng cường sự phát triển của thể vàng.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 40. Tại sao động vật đẻ được nhiều con trong một lứa?
Do đặc điểm hoang dại của động vật.
Do nhiều trứng cùng chín, cùng rụng và cùng thụ tinh vào một thời điểm.
c. Có 1 trứng chín và rụng nhưng phân chia ra nhiều tế bào ở giai đoạn đầu của phôi nên có nhiều con.
D. Cả A, B và c đều đúng.