Giải Sinh 11 - Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật

  • Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật trang 1
  • Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật trang 2
  • Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật trang 3
Cliuoiig III. SINH l ltl ÓVG VÀ PIIÁT TRIẺN
A - SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIEN ở thực vật
Bài 34. SINH TRƯỞNG ở THỰC VẬT
A. KIẾN THỨC CẦN NAM vững
Khái niệm
Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên.
Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.
Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
Sinh trưởng sơ cấp
Là hình thức sinh trưởng của mô phân sinh làm cho cây lớn và cao lên. Các bó mạch xếp lộn xộn (ở cây một lá mầm) do đó thân thường có kích thước bé, thời gian sống ngắn (đa số cây một năm). Sinh trưởng sơ cấp có ở phần thân non (ngọn cây) của cây hai lá mầm.
Sinh trưởng thứ cấp
Thân cây to lớn lên do sự phân chia tế bào của tầng sinh vỏ (phía ngoài cho tế bào vỏ, phía trong cho thịt vỏ) và tầng sinh mạch (nằm giữa mạch gỗ ở bên trong và mạch rây ở bên ngoài). Cây lớn lên về chiều ngang, thân to và sống lâu năm.
Đa số cây một lá mầm có sinh trưởng sơ cấp và cây hai lá mầm có sinh trưởng thứ cấp có thể nhận diện theo hình thái cấu trúc các cơ quan.
Cữ quan sinh trường
Cày một lá mám
Cày hai lá mám
Hạt
- Có 1 lá mắm
- Có 2 lá mám
Lá
- Gàn song song
- Gân phân nhánh
Thân
Thân nhò (sinh trưimg sơ cáp)
Bó mạch xếp lộn xộn
Thân mói (sinh truimg thứ cấp)
Bó mạch xép 2 bẽn táng sinh mạch.
Rễ
- Rề chùm
- Rễ cọc
Hoa
- Hoa mảu 3
- Hoa mẫu 4 hay 5
Chu kì
sinh trưởng
-1 năm
- 2 hay nhiéu nám
ở cây hai lá mầm có cả hai hình thức sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành.
Yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
Các điều kiện tự nhiên và biện pháp canh tác là những yếu tố bên ngoài chi phối tới quá trình sinh trưởng và phát triển.
Nước (độ ẩm) là yếu tố tác động lên hầu hết các giai đoạn: nảy mầm, ra hoa, tạo quả và hoạt động hướng nước của cây. Nước là nguyên liệu cho trao đổi chất ở cây.
Nhiệt độ là điều kiện sống rất quan trọng đối với thực vật. Nhiệt độ có vai trò quyết định ở giai đoạn nảy mầm của hạt, của chồi. Đối với sự sinh trưởng nhiệt độ tối Ưu trung bình là 25 - 35°c, tối thiểu 5 - 15°c và tôi đa là 45 - 50°C.
Ánh sáng có ảnh hưởng đến sự tạo lá, rễ, hình thành chồi, hoa, sự rụng lá, quy định tính chất cây ngắn ngày hay cây dài ngày, cây ưa sáng, cây ưa bóng.
Phân bón là nguồn cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc tế bào, và các quá trình sinh lí diễn ra trong cây.
B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
Câu 1. Sinh trưởng ở thực vật là gì?
Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài bề mặt thể tích) của cơ thế do tăng số lượng và kích thước của tế bào. Câu 2. Sinh trưởng sơ cấp ở thực vật là gì?
Sinh trưởng sơ cấp là sự gia tăng chiều dài của cơ thể (thân và rề) do hoạt động của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ.
Câu 3. Sinh trưởng thứ câ'p là gì?
Sinh trưởng thứ cấp (sinh trưởng ngang) của cây thần gỗ là do tầng phát sinh mạch dẫn (mô phân sinh bên) hoạt động tạo ra.
Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác, li be thứ cấp. Tầng sinh bần tạo nên bần. vỏ cây bao gồm li be thứ cấp, tầng sinh bần và bần. Câu 4. Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ đâu?
Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ vòng gỗ hằng năm: các vòng gỗ của thân tạo nên gỗ lõi (ròng) màu sẫm ở trung tâm của thân. Gỗ lõi gồm các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp già. Các tế bào này chỉ vận chuyển nước và các ion khoáng trong một thời gian ngắn, chúng đóng vai trò làm giá đỡ cho cây. Vòng gỗ kế theo phía bên ngoài là gỗ
dác màu sáng. Gỗ dác gồm các lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ. Gỗ dác thực sự là mô mạch vận chuyển nước và các ion khoáng. Tầng ngoài cùng bao quanh thân là vổ.
Câu 5. Giải thích hiện tượng mọc võng của thực vật ở trong bóng tối.
Thực vật ỏ' trong tối có lượng chất kích thích sinh trưởng nhiều hơn chất ức chế sinh trưởng nên cây trong tối sinh trưởng mạnh hơn, mọc vóng lên.