Giải Sinh 11 - Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III

  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III trang 1
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III trang 2
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III trang 3
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III trang 4
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III trang 5
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III trang 6
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III trang 7
  • Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III trang 8
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHUƠNG m
Câu 1. Thế nào là sinh trưởng?
Là quá trình tăng kích thước của co' thế do tàng số lượng và kích thước của tế bào.
Là quá trình lớn lên của tế bào và cơ thể.
Là quá trình hoàn thiện các cơ quan trong cơ thế để phát triển. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 2. Mô phân sinh chung cho cả 2 lớp thực vật 1 lá mầm và 2 lá mầm là gì?
A. Mô phân sinh bên.	B. Mô phân sinh đỉnh thân và rễ.
Mô phân sinh lóng.	D. Mô phân sinh đỉnh.
Câu 3. Hoocmôn thúc quả xanh chóng chín và cảm ứng ra hoa ở cây dứa là loại nào dưới đây?
A. Êtilen	B. Gibêrelin
c. Auxin	D. Xitôkinin
Câu 4. Xuân hóa là gì?
Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào ánh sáng.
Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào nhiệt độ. c. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào độ ẩm.
D. Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào tương quan độ dài ngày
và đêm.
B. Tế bào lá
D. Mô phân sinh đỉnh ỏ' rễ.
Câu 5. Koocmôn êtilen được tạo ra ở đâu?
A. Tế bào quả khi già c. Mô phân sinh đỉnh ở đầu
Câu 6. Phitôcrôm ở thực vật là gì?
Sắc tố cảm nhận chu kì quang.
Sắc tố nảy mầm đối với hạt mẫn cảm ánh sáng, c. Giúp cây đo được độ dài ngày.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 7. Bằng cách nào thực vật nhận biết các mùa của năm?
Qua sự cảm nhận chu kì quang.
Qua đồng hồ sinh học. c. Qua nhịp điệu sinh học.
D. Qua độ dài chiếu sáng trong ngày.
Do sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ.
Do sự phân chia tế bào ỏ' tầng sinh tru.
c. Do sự phân chia tế bào ỏ' tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
D. Do sự phân chia tế bào ỏ' mô phân sinh.
Câu 9. Yếu tô bên ngoài nào ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật?
Các điều kiện tự nhiên: nước, nhiệt độ, ánh sáng.
Các biện pháp canh tác. c. Phân bón.
D. Các điều kiện tự nhiên (nước, nhiệt độ, ánh sáng...) và biện pháp canh tác.
Câu 10. Sinh trưởng ở động vật là gì?
Là sự gia tăng về kích thước cơ thể.
Là sự gia tăng về khôi lượng cơ thể.
c. Là sự gia tăng kích thước cũng như khối lượng cơ thể động vật theo thời gian.
D. Là biến đổi hình thái theo thời gian.
Câu 11. Biến thái không hoàn toàn ở động vật có đặc điểm gì?
Con non gần giống con trưởng thành qua nhiều lần lột xác.
Con non phát triển thành con trưởng thành và không qua lột xác. c. Con non có hình dáng rất giống con trưởng thành và có nhiều
lần lột xác.
D. Con non có hình thái cấu tạo, sinh lí khác con trưởng thành. Câu 12. Tác dụng sinh lí của hoocmôn ecđixơn là gì?
Gây lột xác ở sâu bướm.
Kích thích sâu biến thành nhộng và bướm, c. ức chế quá trình biến đổi sâu thành bướm.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 13. Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn được biểu hiện như thế nào?
Có hình dạng khác với con trưởng thành.
Có cấu tạo sinh lí khác với con trưởng thành.
c. Qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 14. Hoocmôn nào dưới đây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống?
A. Ecđixơn, juvenin	B. Ecđixơn, juvenin, hoocmôn não
c. Tirôxin, ecđixơn	D. Juvenin, hoocmôn nào
Câu 15. Nhiệt độ môi trường quá cao hay quá thấp gây ảnh hưởng gì đến sinh trưởng và phát triển của cá thể?
Làm cho hoạt động của hệ thống enzim bị rối loạn.
Làm chậm sinh trưởng, c. Gây dị tật ở phôi thai.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 16. Mô phân sinh ở thực vật có đặc điểm gì?
Là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng phân chia nguyên nhiễm trong một giai đoạn sinh trưởng nhất định của thực vật.
Là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng phân chia suốt đời thực vật.
c. Là nhóm các tế bào đã phân hóa duy trì được khả năng phân chia nguyên nhiễm trong một giai đoạn sinh trưởng nhất định của thực vật.
D. Là nhóm các tế bào đã phân hóa, duy trì được khả năng phân chia suốt đời thực vật.
Câu 17. Hoocmôn thực vật là gì?
Hợp chất hữu cơ do thực vật sinh ra có tác dụng điều tiết hoạt động các phần của cơ thể thực vật.
Hợp chất hữu cơ do thực vật sinh ra ở các mô khác nhau với hàm lượng lớn có tác dụng điều tiết hoạt động ở cơ thể thực vật.
c. Hợp chất hữu cơ do thực vật sinh ra trong những giai đoạn nhất định nhằm điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở cơ thể thực vật.
D. Hợp chất hữu cơ do thực vật sinh ra với hàm lượng nhỏ, nhưng tác dụng mạnh điều tiết các hoạt động cho cơ thể thực vật.
Câu 18. Đặc điểm của hoocmôn thực vật là gì?
Có hàm lượng ít nhưng gây ra hiệu quả sinh học lớn.
Có tính chuyên hóa thấp hơn so với hoocmôn động vật bậc cao.
c. Được tạo ở một nơi nhưng gây phản ứng trong tế bào hoặc mô khác của cây.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 19. Tại sao không nên dùng auxin nhân tạo cho sản phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn ?
Không có enzim phân giải hoocmôn nhân tạo nên nó tích lũy trong nông phẩm gây hại cho người.
Tác dụng của auxin nhân tạo thấp.
c. Phải sử dụng với hàm lượng lớn mới có hiệu quả cho thực vật.
D. Cả B và c đều đúng.
Câu 20. Sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào yếu tô nào?
Điều kiện nhiệt độ và phân hóa.
Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm.
c. Điều kiện nhiệt độ và ánh sáng.
D. Điều kiện nhiệt độ và hoocmôn.
Câu 21. Vì sao hoocmôn Auxin làm cho thân và cành hướng về phía ánh sáng?
Làm cho các tế bào ở phía tối của cây co lại.
Kích thích sự tăng trưởng về phía tối của cây. c. Kích thích sự tăng trưởng ở phía sáng của cây.
D. Kìm hãm sự tăng trưởng ở phía tối của cây.
Câu 22. Hoocmôn Gibêrelin được tạo ra ồ đâu?
A. Chồi ngọn thân và rễ	B. Phôi
c. Quả đang chín	D. Hạt đang nảy mầm
Câu 23. Tỉ lệ giữa ABA/ gibêrelin có ảnh hưởng quyết định đến quá trình nào?
Hạt nảy mầm hoặc duy trì trạng thái ngủ.
Kích thích sự tăng trưởng của quả. c. Tăng trưởng chiều dài thân và lá.
D. Tăng trưởng rễ và thân cành.
Câu 24. Tỉ lệ auxin/ xitôkinin ảnh hưởng đến hoạt động nào?
Tăng trưởng rễ và thân cành.
Kìm hãm hoặc thúc đẩy quá trình nảy mầm của hạt. c. Quả chín theo ý muôn.
D. Thân, cành hướng về phía ánh sáng.
Sinh trưởng—>phát sinh hình thái tạo cơ quan—>phân hóa.
Phát sinh hình thái tạo cơ quan-»phân hóa—> sinh trưởng.
c. Sinh trưởng—>phân hóa—>phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan. D. Phân hóa—>sinh trưởng—>phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan.
Câu 26. Yếu tố nào giúp cây lúa luôn ngoi lên mặt nước khi bị ngập úng?
Nhờ hoocmôn auxin.
Nhờ hoocmôn êtilen.
c. Nhờ hoocmôn xi tô kinin.
D. Do sự hợp tác xitôkinin, auxin, êtilen.
Câu 27. Đặc điểm của hoomôn ra hoa là gì?
Có bản chất prôtêin.
Được hình thành ở lá cây và vận chuyển đến các điểm sinh trưởng ở cây.
c. Điều tiết sự ra hoa của thực vật.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 28. Phát triển ở thực vật là gì?
Là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hóa của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.
Là quá trình tăng lên về số lượng tế bào.
c. Là quá trình tăng lên về số lượng tế bào và cơ thể.
D. Là quá trình cây phân chia liên tục và lớn lên.
Câu 29. Cây 2 lá mầm có hình thức sinh trưởng nào?
Sinh trưởng sơ cấp.
Sinh trưởng thứ cấp.
c. Sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành.
D. Sinh trưởng sơ cấp ở thân trưởng thành và sinh trưởng thứ cấp ở thân non.
Câu 30. Cho biết những tác dụng của auxin?
Làm trương giãn tế bào, tế bào lớn lên.
Kìm hàm sự sinh trưởng chồi bên.
Làm chồi ngọn, rễ chính kém phát triển.
Làm chồi ngọn, rễ chính sinh trưởng mạnh.
Kích thích ra quả và tạo quả không hạt.
Tăng sự rụng lá, hoa, quả.
Kìm hãm sự rụng lá, hoa, quả.
Thúc đẩy sự chuyến động của chất nguyên sinh.
Kìm hãm sự chuyến động của châT nguyên sinh.
A. 1,2,4,5,7,8	B. 2,3,4,5,6,8	c. 1,3,4,5,6,7	D. 3,4,5,6,7,8
Câu 31. Chất diệt cỏ có tác dụng gì?
Phá hoại màng tế bào và màng sinh chất.
Kìm hãm quang hợp, ngừng trệ quá trình phân bào.
c. Xáo trộn quá trình sinh trưởng, ngăn cản quá trình sinh tổng hợp của cỏ.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 32. Khi nào cây tạo nhiều hoa cái?
A. Ngày ngắn, ánh sáng xanh.	B. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao.
c. Hàm lượng CƠ2 cao, nhiều nitơ.	D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 33. Biến thái ở động vật là gì?
Sự thay đổi đột ngột về sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển.
Sự thay đổi về hình thái, cấu tạo, sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển.
c. Sự thay đổi về số lượng và chất lượng trong cơ thể ở giai đoạn sinh trưởng.
D. Cả A, 3 và c đều đúng.
Câu 34. Biến thái hoàn toàn ở động vật là gì?
Con non gần giống con trưởng thành qua nhiều lần lột xác.
Con non phát triển giống con trưởng thành và không qua lột xác. c. Con non có hình dáng rất khác con trưởng thành và có nhiều
lần lột xác.
D. Con non có hình thái, câu tạo và sinh 11 khác con trưởng thành.
Câu 35. Cho biết sự khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn?
Âu trùng rất khác con trưởng thành về hình dạng, cấu tạo, sinh lí (ở biến thái hoàn toàn).
Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành (ở biến thái không hoàn toàn).
c. Ấu trùng trải qua nhiều giai đoạn biến đổi về kích thước cơ thể (ở biến thái không hoàn toàn).
D. Âu trùng trải qua nhiều giai đoạn biến đồi về cấu tạo cơ thể (ở biến thái hoàn toàn).
Câu 36. Loại hoocmôn ảnh hưởng đến sinh sản và phát triển của động vật có xương sống là loại nào dưới đây?
Hoocmôn tuyến yên.
Tirôxin của tuyến giáp.
c. Testosteron của tinh hoàn và ơstrôgen của buồng trứng.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 37. Đặc điểm của hoocmôn sinh trưởng và phát triển là gì?
Được tạo ra bởi tuyến nội tiết.
Hàm lượng nhỏ nhưng tác dụng lớn.
c. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 38. Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật có thể qua các giai đoạn nào?
A. Biến thái hoàn toàn.	B. Biến thái không hoàn toàn,
c. Không qua biến thái.	D.	Cả A, B và c đều đúng.
Câu 39. Trong các giai đoạn sinh trưởng	và phát triển ở bướm, giai
đoạn nào chúng phá hoại mùa màng nhiều nhất?
A. Giai đoạn trứng.	B.	Giai đoạn sâu bướm,
c. Giai đoạn nhộng.	D.	Giai đoạn bướm.
Câu 40. Nòng nọc không biến được thành ếch trong điều kiện nào?
A. Thiếu hoocmôn tirôxin.	B.	Thiếu	hoocmôn ecđison.
c. Thiếu hoocmôn juvenin.	D.	Thiếu	hoocmôn testosteron.
Câu 41. Vì sao bướm không lột được xác?
A. Thiếu hoocmôn tirôxin.	B.	Thiếu	hoocmôn ecđison.
c. Thiếu hoocmôn juvenin.	D.	Thiếu	hoocmôn testosteron.
Câu 42. Vì sao sâu biến được thành nhộng và bướm?
A. Thiếu hoocmôn ecđison.	B.	Thiếu	hoocmôn ơstrôgen
c. Thiếu hoocmôn testosterone. D.	Thiếu	hoocmôn tirôxin.
Câu 43. Hoocmôn chủ yếu nào ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống?
Tirôxin, testosteron, ơstrôgen, hoocmôn tuyến yên.
Tirôxin, testosteron.
c. Ecđison, tirôxin.
D. Cả A , B và c đều đúng.
Câu 44. Tia tử ngoại có tác dụng gì?
Tác động lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D.
Chuyển hóa canxi thành xương.
c. Đẩy nhanh quả trình thành thục sinh dục.
D. Cả B và c đều đúng.
Câu 45. Yếu tố nào là tác nhân ảnh hưởng mạnh nhất lên quá trình sính trưởng và phát triển của động vật và người?
A. Thức ăn.	B. Nhiệt độ môi trường.
c. Độ ẩm.	D. Ánh sáng và các nhân tố khác.
Câu 46. Các châ't dinh dưỡng trong thức ăn có tác dụng đến sinh trưởng và phát triển ỏ người và động vật như thế nào?
Là các thành phần tạo nên tế bào mới.
Là các thành phần tạo nên cơ quan mới.
c. Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể.
D. Cả A, B và c đều đúng.
Câu 47. Hậu quả do tuyến yên sản xuất hoocmôn sinh trưởng không bình thường vào giai đoạn trẻ em như thế nào?
Người bé nhò nếu quá ít hoocmôn sinh trưởng.
Người khổỉlg lồ nếu quá nhiều hoocmôn sinh trưởng, c. Không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng cũa trẻ em.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 48. Vào tuổi dậy thì hoocmôn nào tiết nhiều làm thay đổi cơ thể của trẻ em?
Hoocmôn testosteron ở nam.
Hoocmôn ơstrôgen ở nữ.
c. Hoocmôn glucagon ở nam và hoocmôn tirôxin ở nữ.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 49. Vai trò của vitamin D đối với sự sinh trưởng và phát triển của động vật là gì?
Cần cho sự phát triển của xương.
Thiếu vitamin D gây bệnh còi xương, chậm lớn ở động vật. c. Thiếu vitamin D động vật không sinh sản được.
D. Cả A và B đều đúng.