Giải Sinh 11 - Bài 31. Tập tính của động vật

  • Bài 31. Tập tính của động vật trang 1
  • Bài 31. Tập tính của động vật trang 2
Bài 31. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
KIẾN THỨC CẦN NAM vững
Khái niệm tập tính
Tập tính là tất cả những hoạt động của động vật giúp thích nghi với điều kiện sông để tồn tại.
Các tập tính của động vật có thể được chia thành 2 nhóm (loại): tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Tập tính bẩm sinh
Tập tính bẩm sinh là tập tính được di truyền từ bô" mẹ, đặc trưng cho loài. Ví dụ: Ếch đẻ trứng lên cây thuỷ sinh.
Tập tính bẩm sinh phức tạp được gọi là bản năng.
Bản năng là một tập hợp các phản xạ không điều kiện được phối hợp với nhau theo một trình tự nhất định để hoàn thành một công việc xác định. Ví dụ: Nhện thực hiện rất nhiều động tác nô"i tiếp nhau đế kết nối các sợi to’ thành một tấm lưới.
Tập tính học được
Tập tính học được là tập tính hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm. Ví dụ: Một số động vật vốn không sọ' người nhưng nếu bị đuối bắt, chúng sẽ học được kinh nghiệm chạy trốn thật nhanh khi nhìn thấy người.
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp rất khó phân biệt một hành động (tập tính) nào đó ở động vật hoàn toàn là bẩm sinh hay học tập, nhiều hành động của động vật có cả nguồn gốc bẩm sinh và học tập. Ví dụ: tập tính bắt chuột ỏ’ mèo vừa là do bẩm sinh, vừa là do mèo mẹ dạy cho.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
Câu 1. Tập tính là gì?
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời lại kích thích từ môi trường và tồn tại.
Câu 2. Cho một vài ví dụ (khác với ví dụ trong bài học) về tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
* Ví dụ về tập tính bấm sinh:
Êch đực kêu vào mùa sinh sản.
Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả.
Thú non mới được sinh ra có thế tìm vú bú ngay.
* Ví dụ về tập tính được học:
Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn.
Chuột nghe tiếng mèo phải chạy xa.
Câu 3. Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được:
Tập tính bẩm sinh
Tập tinh học đưọc
- Là những hoạt động co bàn cùa động vật. Sinh ra đã có.
- Là tạp tinh đưọc hình thành trong quá trinh sõng, thống qua học tập, rút kinh nghiệm má có.
- Đirọc di truyền từ đòi bó mẹ, mang tính chát dặc trưng cho loài.
- Mang tính cá thé không di truyền.
- Co sò thán kinh là các phan xạ không điéu kiện.
- Co sở thán kinh lá các phán xạ không diéu kiện và có điéu kiện.
Câu 4. Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật có ý nghĩa gì đối với
đời sống của chúng?
Động vật có tập tính bảo vệ lãnh thố’ của mình chống lại các cá thể khác cùng loài để bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ỏ' và sinh sản.
Tập tính bảo vệ lãnh thồ của mồi loài khác nhau.
Phạm vi bảo vệ lãnh thố của mỗi loài khác nhau.
Ví dụ: phạm vi bảo vệ lãnh thổ của chim hải âu là vài met vuông, của hố là vài km2 đến hàng chục km2.
* Ý nghĩa của tập tính bảo vệ lãnh thổ: đảm bảo phân bổ hợp lý để tồn tại.
Câu 5. Tại sao chim và cá di CƯ ? Khi di cư, chúng định hướng bằng cách nào ?
Nguyên nhân di cư của chim là do thời tiết thay đổi (trời lạnh giá), khan hiếm thức ăn. Chim di cư thường là các loài chim ăn thịt.
Nguyên nhân di cư của cá chủ yếu liên quan đến sinh sản. Cá hồi sống ở biển. Vào thời kì sinh sản, cá hồi bơi về đầu nguồn sông để đẻ.
Khi di cư, động vật sống trên cạn định hướng nhờ vị trí mặt trời, trăng, sao địa hình (bờ biển và các dãy núi), cá định hướng dựa vào thành phần hóa học của nước và hướng dòng nước chảy.
Câu 6. Đặc tính nào là quan trọng nhất để nhận biết con đầu đàn?
A. Chúng hung dữ.	B. Chúng thân thiện,
Tính lãnh thổ.	D. Tính quen nhờn.
Đáp ám A