Giải vở bài tập Toán lớp 3 tập 2 Bài 93: Điểm ở giữa trung điểm của đoạn

  • Bài 93: Điểm ở giữa trung điểm của đoạn trang 1
  • Bài 93: Điểm ở giữa trung điểm của đoạn trang 2
Bài 93. ĐIỂM ở GIỮA. TRUNG DIEM của đoạn thẳng
Viết tên các điểm vào chỗ chấm:
Trong hình bên có:
Ba điểm A, M, B thẳng hàng.
Ba điểm D, N, c thẳng hàng.
Ba điểm D, o, B thẳng hàng.
Ba điểm M, o, N thẳng hàng.
- M là điểm ở giữa hai điểm A và B
o là điểm ở giữa hai điểm M và N (hoặc ở giữa hai điểm D và B).
N là điểm ở giữa hai điểm D và c.
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
M là trung điểm của đoạn thẳng CD. [~s~|
0 là trung điểm của đoạn thẳng AB. [ Đ I
H là trung điểm của đoạn thẳng EG. [~s~]
o là điểm ở giữa hai điểm A và B. I Đ I
H là điểm ở giữa hai điểm E và G. I Đ I
M là điểm ở giữa hai điểm c và D. [~s~[
Viết tiếp chữ số thích hợp vào chỗ chấm:
\
V
1 1
N	/
/
\
/
H
K
- Trung điểm của đoạn AB là điểm o.
M là trung điểm của đoạn CD.
N là trung điếm của đoạn EG.
I là trung điểm của đoạn thẳng HK.
Trong các đoạn thẳng AB, CD, EG và HK:
Đoạn thẳng có độ dài lớn nhất là EG.
Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau là CD và KH.
(Học sinh tự vẽ)