SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 6 - Tiết 10. Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng

  • Tiết 10. Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng trang 1
  • Tiết 10. Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng trang 2
  • Tiết 10. Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng trang 3
  • Tiết 10. Tập đọc nhạc: TĐN số 4. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng trang 4
Tiết 10
Tập đọc nhạc : TĐN số 4.
Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
và bài hát Lên đàng.
Tập đọc nhạc : TĐN số 4
Nhac : MÔ - DA
* Nhận xét TĐN số 4 :
-Về cao độ : gồm các nốt Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si - (Đô) (nốt Si đặt dưới dòng phụ thứ nhất, phía dưới khuông nhạc).
4--"- - -j
-Về trường độ : dùng các móc đơn liên tiếp.
n n n n
- Nốt móc đơn đứng trước dấu lặng đơn («b 7) tạo thành một phách.
Âm nhạc thường thức
NHẠC Sĩ LUƯ HŨƯ PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐẢNG
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Ông sinh ngày 12 - 9 - 1921 tại huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ.
Ông bắt đầu soạn những bản nhạc đầu tiên khi mới 15, 16 tuổi. Lưu Hữu Phước là tác giả của những bài ca xuất sắc có giá trị lịch sử như : Tiếng gọi thanh niên, Lên đàng, Khải hoàn ca, Ca ngợi Hồ Chủ tịch, Hồn tử sĩ, Giải phóng miên Nam, Tiến vê Sài Gòn v.v...
Cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của ông gắn liền với bước đi của lịch sử cách mạng Việt Nam. Những bân hành khúc đầy khí thế của Lưu Hữu Phước đã góp phần
rất lớn vào việc động viên, cổ vũ nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp cứu nước, chiến đấu chống quân thù xâm lược.
Ngoài sáng tác, ông còn là một nhà nghiên cứu âm nhạc, một nhà hoạt động chính trị, xã hội nổi tiếng.
Rất nhiều bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đã đi sâu vào tâm hồn hàng triệu người Việt Nam trong hơn nửa thế kỉ qua. Riêng về ca khúc cho thiếu nhi, ông có những bài được phổ biến rất rộng rãi như : Reo vang hình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Múa vui...
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước mất ngày 12-6-1989 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ở thành phố Cần Thơ có một công viên lớn được mang tên Lưu Hữu Phước và tại huyện Ô Môn có một trường trung học phổ thông mang tên ông.
Ông đã được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.
2. Bài hát Lên đàng
Bài hát ra đời vào năm 1944, được phổ biến rộng rãi trong thanh niên, học sinh và có tác dụng mạnh mẽ nhằm kêu gọi lớp lớp tuổi trẻ tham gia cách mạng cứu nước.
Bài hát Lên đàng biểu hiện một khí thế hào hùng, một lời kêu gọi mạnh mẽ như thúc giục thế hệ trẻ lên đường tham gia vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Đây là một trong những bài hành khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đã để lại dấu ấn sâu đậm trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.
Nhịp đi
Lên đàng
Nhạc : Lưu HỮU PHƯỚC Lời: HUỲNH VĂN TIẾNG
LƯU HỮU PHƯỚC
• • •
■J j -O
Nào anh em ta cùng nhau xông pha lên (Nhìn) non sông ta trơi mây bao la muôn (Kìa) gương trung kiên truyển lưu muôn năm lên
-su
đàng kiếm nguốn tươi đời tâm hổn phơi đàng, kết đoàn hùng
sáng.
phới.
tráng.
Ta
Mau
Danh
nguyện đống lòng điểm nhìn hoàn cẩu khá
lừng Bạch Đắng, tiếng
-SU
tô non trông năm vang Chi
sông, từ châu, cùng Lăng, đống
nay ra sức anh nhau tung chị anh tâm noi dấu anh
s
tài. Đoàn hào. Đoàn hùng. Ngày
ta chen vai nể ta đi mau lòng xưa ai đem tài
chi chông gai lên trai không nao lên cho quê hương bao
đàng, ta người Việt đàng, ta người Việt lẩn, khuông phò nhà
-SU
Nam. Nhìn Nam. Nhìn Nam. Đoàn
tương lai huy hoàng, đoàn ta bước lên đàng củng hiên non sông tưng bừng, đoàn ta hát vang lừng nào tung ta ghi trong lòng, thê' hi sinh đến cùng nhìn non
ngang
bay
sông
hát
chí
thăng ...
vang.
trai.
Nhìn ... Kìa ...
xông.
1,2
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Tập đọc nhạc : TĐN số 4.
Em hãy phát biểu cảm nghĩ khi nghe bài hát Lên đàng.