SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 6 - Tiết 7. Tập đọc nhạc: TĐN số 3

  • Tiết 7. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 trang 1
  • Tiết 7. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 trang 2
  • Tiết 7. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 trang 3
Tiết 7
■ Tập đọc nhạc : TĐN số 3.
Cách đánh nhịp 2.
Am nhạc thường thức : Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi.
Tập đọc nhạc
Ôn tập TĐN số 2.
Tập đọc nhạc : TĐN số 3.
Thật là hay
Vừa phải	Nhạc và lời: HOÀNG LẦN
/2	ỹ=#=-
—:—s	1	
1 L h=Ý
—WH—>—ể~
—0—
Nghe véo von trong vòm cây hoạ mi với chim oanh.
ị ỳ ỳ
Hai chú chim cao giọng hót, hót líu lo vang lừng.
J I J I
Vui rất vui bay từ xa, chim khuyên tới hót theo.
M I M' J I J’ p H í II
Li lí li, lí lì li. Thật là hay hay hay.
* Nhận xét TĐN số 3 :
Về cao độ : gồm các nốt Đô - Rê - Mi - Son - La - (Đô).
Về trường độ : gồm móc đơn, nốt đen, nốt trắng, cả bài được xây dựng trên một âm hình tiết tấu như sau :
ì n 'JI n J I n n IJI
* Cách đánh nhịp “
Động tác tay theo hình vẽ :
Âm nhạc thường thức
NHẠC Sĩ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI
Nhạc sĩ Văn Cao (1923 - 1995)
Văn Cao là một trong những nhạc sĩ lớp đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Nhũng bài hát Suối mơ, Thiên thai, Đàn chim Việt, Thăng Long hành khúc ca ... của ông sáng tác trước Cách mạng đã được nhiều người ưa thích.
Năm 1944, ông sáng tác bài Tiến quân ca. Cách mạng tháng Tám thành
công, tại kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá I nước Việt Nam Dân chú Cộng hoà, bài hát đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị chọn làm Quốc ca. Từ đó, bài Tiến quân ca đã trở thành Quốc ca của nước Việt Nam.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954), nhạc sĩ Văn Cao đã viết những bài hát nổi tiếng như : Trường ca Sông Lô, Ca ngợi Hồ Chủ tịch, Ngày mùa, Tiến vê'Hà Nội...
Ông đã được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.
2. Bài hát Làng tôi
Tác phẩm này của nhạc sĩ Văn Cao ra đời vào năm 1947. Đó là một bài hát có giá trị, có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta. Bài hát mô tả cảnh làng quê Việt Nam đang sống trong yên vui, thanh bình thì giặc Pháp tràn đến đốt phá, tàn sát dân lành. Căm thù giặc, quân và dân ta đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ quê hương, tin tưởng mãnh liệt vào ngày mai chiến thắng.
Bài hát viết ở nhịp I, âm nhạc nhịp nhàng, sâu lắng, giàu tình cảm, bố cục gọn gàng chặt chẽ. Nét nhạc chủ đạo phỏng theo nhịp điệu đung đưa của tiếng chuông nhà thờ. Bài hát gồm có 3 lời, như một câu chuyện kể có mở đầu, có dẫn dắt tình tiết và có phần kết thúc đầy lạc quan, tin tưởng.
Làng tôi là một trong số những bài hát hay được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Cho tới ngày nay, giá trị nghệ thuật của bài ca vẫn còn nguyên vẹn, làm rung động hàng triệu trái tim người nghe.
Vừa phải
Làng tôi
Nhạc và lời: VĂN CAO
Làng tôi xanh bóng tre từng tiếng chuông ban chiều tiếng chuông nhà thờ Chiều khi quân Pháp qua chiều vắng tiếng chuông ngân phá tan nhà thờ Ngày diệt quân Pháp tan là lúc tiếng chuông ngân tiếng chuông nhả thờ
J J.J J'l r H f 1PM ỉ ỉ
rung. Đời đang vui đổng quê yêu dấu bóng cau với con thuyền một dòng xưa. Làng tôi theo đoàn quân du kích cướp ngay súng quân thù trả thù rung. Làng tôi cùng đoàn quân chiến thắng đánh tan lũ quân thù vê'làng
fpi r ị JJlỊ^
Nhưng thôi rối còn Bao căm hờn từ Dân tưng bừng chặt
đâu quê nhà. Ngày giặc Pháp tới' xa quê nhà. Rừng chiếu nhớ cánh tre phá cầu. Cúng lập chiến luỹ
làng triệt thôn, đống chiếu xưa. đào hầm sâu.
Đường ngập bao xương
Từ xa quê trong
Giặc chưa tan chiến
máu tơi bời đống lớp cây già làng đấu chưa thôi đống
không	nhà	trông	tàn
quê	còn	thấy	buồn
quê	chào	đón	ngày
hoang.
đau.
mai.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Tập đọc nhạc : TĐN số 3.
Phát biểu cảm nhận của em khi nghe bài hát Làng tôi của nhạc sĩ Văn Cao.