SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 6 - Tiết 16. Học hát: Bài Tia nắng, hạt mưa

  • Tiết 16. Học hát: Bài Tia nắng, hạt mưa trang 1
  • Tiết 16. Học hát: Bài Tia nắng, hạt mưa trang 2
7
(3 tiết)
Học hát:
Bài Tia nắng, hạt mưa.
Tập đọc nhạc :
TĐN số 8, 9.
Nhạc lí:
Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.
Âm nhạc thường thức :
Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.
Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn klĩéo.
Tiết 26
Học hát : Bài Tia nắng, hạt mưa.
Âm nhạc thường thức : Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn.
Tia nắng, hạt mưa
Nhanh vừa - Vui, lôi cuốn %
Nhạc: KHÁNH VINH Lời: Thơ LỆ BÌNH
II p p p-| r /ri	J-Nb
—k	k	—5
v=
Hình như trong từng tia nắng có nét tinh nghịch bạn trai. Hình
- -	^=5	
■	^=^=5	5	
1	>	-Ị
như trong từng hạt mưa có nụ cười duyên bạn gái. Hình như trong .từng tia
-Ỡ-
^-.-1	
—	
—bi—
rt .
ẼStỄ
—<
	é
x=
=ẵ
-ồs
—é
—3
=í
It-L-
a
Đừng trách, đừng buồn vô cớ tàm buồn tia nắng, hạtmưá. Hình... Đừng trách, đừng
*	1 z * 1 \
buôn VÔ CỚ làm buồn tia năng, hạt mưa. nắng, hạt mưa.
Bài Tia nắng, hạt mưa đã giành giải A cuộc thi sáng tác ca khúc của báo Hoa học trò và Hội Nhạc sĩ Việt Nam nãm 1992. Với nết nhạc vui tươi, trong sáng, bài hát ca ngợi tình bạn vô tư của lứa tuổi học trò, đã được tuổi thơ hào hứng đón nhận.
Âm nhạc thường thức
Sơ LUỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN
Nghệ thuật biêu diên âm nhạc rất phong phú, có nhiều hình thức biểu diễn âm nhạc khác nhau nhưng có thể chia ra làm hai loại chính :
Nhạc hát (thanh nhạc).
Nhạc đàn (khí nhạc).
Những tác phẩm âm nhạc thuộc nhiều thể loại khác nhau được biểu diễn bằn các hình thức hát : đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng đều thuộc loại nhạc hát (thanh nhạc). Nhạc hát khi biểu diễn thường có phần đệm của nhạc cụ.
Những bản nhạc soạn cho nhạc cụ biểu diễn gọi chung là nhạc đàn (khí nhạc).
Nhạc đàn có nhiều hình thức biểu diễn và quy mô khác nhau :
Một nhạc cụ biểu diễn được gọi là độc tấu.
Một tốp nhạc hay cả dàn nhạc biểu diễn gọi là hoà tấu.
CÂU HỞI VÀ BÀI TẬP
Em hay kể tên nhưng hình thức nhạc hát.
Độc tấu khác hoà tấu như thế nào ?