SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 6 - Tiết 27. Tập đọc nhạc: TĐN số 8. Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc. Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn

  • Tiết 27. Tập đọc nhạc: TĐN số 8. Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc. Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn trang 1
  • Tiết 27. Tập đọc nhạc: TĐN số 8. Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc. Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn trang 2
Tiết 27
ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mựa.
Tập đọc nhạc : TĐN sô 8.
Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.
Vừa phải
Tập đọc nhạc : TĐN sô 8
Lá thuyền ước mơ
(Trích)
Nhạc và lời: THẢO LINH
Mời bạn lại ' đây nhặt lá xếp thuyền. Thả dòng ngược (Là) màu xanh lam hay lá nâu lành. Là	thuyên của
xuôi đi đến bao miến. Bạn em, em quý vô ngần. Bạn
bè cùng vui theo những lá bè của em ở khắp bao
IP
thuyên. Thuyên chở vế đâu những giấc mơ hiền. Là miến. Đừng	vì màu da mà	cách xa...
SI
nhau.
* Nhận xét TĐN số 8 :
Về trường độ : hầu hết dùng nốt đen.
Nhịp đầu tiên là nhịp thiếu (chỉ có một móc đơn), còn gọi là nhịp lấy đà.
Dấu lặng đơn ( 7 ) có thời gian nghỉ bằng nốt móc đơn ().
Cả bài được xây dựng trên một âm hình tiết tấu như sau :
I J J I J J I J J I J ’
Trong bài có dùng dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại và khung thay đổi.
Nhạc lí
NHŨNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC
1. Dấu nôi s X N	/
Dùng để liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ.
Ví dụ :
Dấu luyến
Dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc có caọ độ khác nhau. Ví dụ :
a rTj -y
tính tang tình
Dấu nhắc lại: Dùng để đánh dấu đoạn nhạc cần nhắc lại Ví dụ :
Dấu quay lại : Dùng khi nhắc lại một đoạn nhạc dài hoặc cả bản nhạc Ví dụ :
5. Khung thay đổi
IT
Lần 1 Lần 2
H	I-
Ví dụ :
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Em hãy phân biệt sự khác nhau của dấu nối và dấu luyến trong bản nhạc.
Tập đọc nhạc : TĐN số 8 và hát lời ca.