SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 6 - Tiết 28. Tập đọc nhạc: TĐN số 9. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo

  • Tiết 28. Tập đọc nhạc: TĐN số 9. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo trang 1
  • Tiết 28. Tập đọc nhạc: TĐN số 9. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo trang 2
  • Tiết 28. Tập đọc nhạc: TĐN số 9. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo trang 3
Tiết 28
Tập đọc nhạc : TĐN số 9.
Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo.
Tập đọc nhạc : TĐN số 9
Ngày dầu tiên di học
(Trích)
Nhạc : NGUYEN NGỌC THIỆN
* Nhận xét TĐN số 9 :
Nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà.
-Về trường độ : chủ yếu dùng nốt trắng và nốt đen ; ngoài ra còn dùng nốt đen chấm dôi ( J.) và nốt trắng chấm dôi ( J. ).
Về cao độ : gồm các nốt Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - (Đô).
Âm nhạc thường thức
NHẠC Sĩ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT
LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO
Nhạc sĩ Vãn Chung (1914 - 1984)
Tên khai sinh của ồng là Mai Văn Chung, sinh ngày 20-6-1914, quê ở Tiên Lữ, Hưng Yên.
Nhạc sĩ Văn Chung thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới Việt Nam. Ông sáng tác ca khúc từ năm 1936. Khi Cách mạng tháng Tám thành công, các bài hát của ông phản ánh cuộc sống mới gắn liền với những hoạt động của nhân dân trong chiến đấu và lao động sản xuất.
Nhạc của Văn Chung hồn hậu, chất phác, trong sáng, đậm đà âm điệu dân gian. Ông có nhiều bài hát thành công về đề tài nông thôn trong kháng chiến và hoà bình.
Ông cũng là tác giả của nhiều bài hát hay viết cho thiếu nhi như Đếm sao; Lì và Sáo; Trăng theo em rước đèn; Lượn tròn, lượn khéo ...
Nhạc sĩ Văn Chung mất ngày 27-8-1984.
Bài hát Lượn tròn, lượn khéo
Bài hát ra đời sau năm 1954, đến nay vẫn được đông đảo bạn nhỏ yêu thích.
Tác giả gợi tả nhũng cánh chim bồ câu bay liệng trên bầu trời xanh như muốn vui cùng đôi tay múa mềm mại của những em bé. Hình ảnh đó trong bài hát thật duyên dáng, dễ thương. Đường nét uốn lượn của giai điệu lúc vút cao, lúc trầm lắng như nhũng cánh chim hoà bình cùng đàn em bé thơ ngây múa ca nhịp nhàng, uyển chuyển. Bài hát có nét độc đáo mà các em có thể dễ dàng cảm nhận khi thưởng thức.
Lượn tròn, lươn khéo
Nhạc và lời : VĂN CHUNG
*8 □'Ihị j Jj 11* p EpiJ J J) J)
A chim bay, chim bổ cấu trăng, a chim bay trên nến trời xanh
S
<
)
-:
k	k
•
Z 0««	«
1) J n
xanh, a chim bay trên nến trời hoà bình. Kìa đàn chim
—
V
V-
Ak. ỉ
T~
J	ft	ft	ư
)
■Á<1
ã
—i
—0
1—»
—J.	J
—«'
—
V	’
bay, bay lượn vòng quanh quanh. Lượn tròn, lượn khéo khéo cho tay múa em mềm em Lượn tròn, lượn khéo khéo cho tay bút em đểu em
r—IS—
r—h—
	h—
rr~
Si\
1
/X' J
s u
s u
* 5zz
*
9
n *■<, ■
ir?\	é
w 7
a
«
R
A
—
M
r^-
—11
khéo. Em bước lượn vòng chân, lượn vòng chân bước đều. A chim ... khéo. Em quét sạch trường em, sạch trường em quét...	đểu.
CẤU HỎI VÀ BÀI TẬP
Tập đọc nhạc : TĐN số 9.
Phát biểu cảm nhận của em khi nghe bài Lượn tròn, lượn khéo.