SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 6 - Tiết 4. Tập đọc nhạc: TĐN số 1

  • Tiết 4. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 trang 1
  • Tiết 4. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 trang 2
  • Tiết 4. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 trang 3
Tiết 4
Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh.
Tập đọc nhạc : TĐN sô 1.
Nhạc lí
CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
Hình nốt
Hình nốt là kí hiệu ghi độ ngân dài ngắn của âm thanh.
Hình nốt tròn :
Hình nốt trắng :
Hình nốt đen :
Hình nốt móc đơn
Hình nốt móc kép
(có độ ngân dài nhất trong hệ thống hình nốt) (có độ ngân bằng nửa nốt tròn)
(có độ ngân bằng nửa nốt trắng)
(có độ ngân bằng nửa nốt đen)
Quan hệ giữa các hình nốt được biểu hiện bằng sơ đồ dưới đây :
(có độ ngân bằng nửa nốt móc đơn)
/< k
\ L/\ /\ ' /\ /\ 7\ /\
M .h .h .b .h M M ,0
Cách viết các hình nốt trên khuông
- Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về phía tay phải. Ví du :
- Các nốt từ khe thứ ba trở lên đuôi nốt thường quay xuống. Ví dụ :
- Cáp nốt nhạc nằm ở dòng thứ ba đuôi nốt có thể quay lên hoặc quay xuống. Ví dụ :
Các nốt nằm ở khe thứ hai trở xuống đuôi nốt thường quay lên. Ví dụ :
0
’ .
t
vy	3
•
- Các nốt móc đứng cạrth nhau có thể nối với nhau bằng một vạch hoặc hai vạch ngang.
Ví dụ :
Dấu lặng
Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ của âm thanh. Mỗi hình nốt có một dấu lặng tương úng.
Ví dụ :
J = X* hoặc I '	- 7
Tập đọc nhạc : TĐN sô 1 ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA
yr
ị
r
£
đ
<
	-
—- ■	••	t
—•
đ
	—	
Chú ý khi tập đọc :
Đọc đúng cao độ các nốt.
Gõ theo từng nốt đều đặn. Tập hát lời ca theo giai điệu :
Cùng đùa vui ca hát dưới trăng Tiếng sáo vi vu trong đêm hè.
CÂU HỞI VÀ BÀI TẬP’
Tập viết các hình nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, móc đơn, móc kép, dấu lặng đen, dấu lặng đơn.
Đọc và ghi nhớ các nốt nhạc trên khuông trong bài TĐN số 1.