SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 6 - Tiết 29. Học hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô

  • Tiết 29. Học hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô trang 1
  • Tiết 29. Học hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô trang 2
Bài	
8
(3 tiết)
Học hát :
Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô.
4 Tập đọc nhạc :
TĐN số 10.
Âm nhạc thường thức :
Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu.
Tiết 29
Học hát : Bài Hô-la-hê, Hô-ỉa-hô.
Bài đọc thêm : Trống đồng thời đại Hùng Vương.
Hô-larhề, Hô-la-hô
Vừaphải	I J^I J I J1*) p I
4 ,	... iTyỵĩìa
Để nghe con tim ta xốn xang. Hô - la - hê, hê hô. Ta vui
V	- V-	 
Ã	/
.2
X-
—
—	<—
9 «1
—
	:	0
	—
bước sát vai nhau cùng đi. Hô - la - hê, Hô - la - hô.
>	
—
V-.
□
9
5
1
'ỹ
é
9
r
5«
l—-
Y	-
9 J
Nghe trong gió tiếng chim ca vang bình minh. Hô - la - hê, hê hô.
Trong bài hát trên, Hô-la-hê, Hô-la-hô là những từ đệm giống như những tiếng tình tang, tình bằng ... trong dân ca Việt Nam.
Bài hát vui tươi, nét nhạc giản dị được nhắc đi nhắc lại một cách sinh động.
BÀI ĐỌC THÊM
TRỐNG ĐỔNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG
Qua nhũng di chỉ khảo cổ do những nhà khoa học khai quật, phát hiện ra, ta có thể hình dung phần nào sinh hoạt vãn hoá nói chung và sinh hoạt âm nhạc nói riêng thời đại Hùng Vương.
Hiện vật tiêu biểu cho đỉnh cao vãn hoá của cư dân nước Văn Lang trong buổi đầu dựng nước là những chiếc trống đồng Đông Sơn. Những hình khắc hoạ trên mặt trống giúp chúng ta biết được đôi nét về cuộc sống trong đó có sinh hoạt múa hát của người xưa. Ớ tâm mặt trống đồng là một ngôi sao, chung quanh là những vòng tròn đồng tâm hình người, động vật, nhà cửa, ghe thuyền ... Đáng chú ý là có những hình ảnh từng tốp vũ công mặc trang phục lễ hội có hai vạt dài, đầu đội mũ gắn lông chim, tay cầm nhạc cụ, vũ khí (như khèn, giáo mác ...). Chân và tay các vũ công thể hiện động tác vừa đi vừa múa. Ngoài ra trên mặt trống còn có hình ảnh từng tốp nhạc công đánh trống, đánh chiêng. Ta có thể hình dung đây là cảnh lễ hội tưng bừng có sinh hoạt múa hát tập thể theo điệu nhạc khèn và nhịp trống chiêng. Các vũ công chân nhún nhảy, bàn tay xoè cong, cánh tay dang rộng múa hát nhịp nhàng uyển chuyên theo tiếng nhạc. Từng nhóm các nhạc công say sưa đánh trống hay hoà tấu dàn chiêng khiến không khí lễ hội thêm rộn ràng, náo nhiệt.
Theo các nhà nghiên cứu âm nhạc, từ thời Hùng Vương người dân đã sử dụng nhiều loại nhạc khí. về trống, có trống đồng, trống da lớn, trống da nhỏ ... Cồng chiêng được xếp thành hai dàn, mỗi dàn từ 6 đến 8 chiếc, về chuông, có loại nhỏ bên trong có quả lắc để rung cho kêu và loại lớn được gõ bằng dùi. Nhạc khí hơi có khèn bè, tù và ... Đa số các nhạc khí nói trên đều thuộc loại nhạc khí gõ với những âm sắc khác nhau. Từ đó, ta có thể thấy loại nhạc khí gõ từng giữ vị trí quan trọng trong sinh hoạt âm nhạc tù' thời Hùng Vương vẫn lưu truyền đến ngày nay trong nền âm nhạc dân tộc Việt Nam.
Theo TRƯƠNG QUANG LỤC
CÂU HỞI VÀ BÀI TẬP
Luyện tập bài hát Hô-la-hê, Hô-ìa-hô.
Em hãy thể hiện hình tiết tấu dưới đây và tìm xem đó là tiết tấu của câu hát nào trong bài Hô-ỉa-hê, Hô-ỉci-hô :
ĩ n n I n J I n JI m