SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 6 - Tiết 6. Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp 2/4. Tập đọc nhạc: TĐN số 2

  • Tiết 6. Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp 2/4. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 trang 1
  • Tiết 6. Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp 2/4. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 trang 2
Tiết 6
ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa.
Nhạc lí : Nhịp và phách - Nhịp 2.
Tập đọc nhạc : TĐN số 2.
Nhạc lí
NHỊP VÀ PHÁCH - NHỊP 2
Nhịp và phách
Bản nhạc được chia thành những “nhịp” và “phách” để giúp chúng ta dễ phân biệt âm mạnh, nhẹ, phần mạnh, phần nhẹ của âm thanh.
Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, bài hát. Giữa các nhịp có một vạch đứng để phân cách gọi là vạch nhịp.
Mỗi nhịp lại chia thành nhũng phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách.
Ví dụ về nhịp và phách :
Nhịp 2
Số chỉ nhịp : là 2 chữ số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp và độ dài của phách. Số đặt ở trên chỉ số lượng phách trong mỗi nhịp. Số đặt ở dưới chỉ độ dài của phách. Độ dài của phách bằng độ dài của nốt tròn chia cho chính số đó.
Nhịp " (đọc là nhịp hai bốn) : gồm có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ.
Ví dụ :
2	.	v	z	9
Nhịp 4 là loại nhịp thông dụng, thường được dùng cho các bài hát tập thế, hành khúc, bài hát trẻ em, nhạc múa và các điệu dân ca v.v...
Tập đọc nhạc : TĐN số 2
Mùa xuân trong rừng
Vừa phải
t°
t
1
4
—
—
1
1
Tiếng gió reo vi vu trong rừng.	Ríu rít
r-H	
/1. 
«»
I 
r	r
r 1
—	**—
M	1—
r r
nghe chim ca vang lừng. Khúc hát mê say nghe tưng
—	
2
fry	r
	_
a
	_
a
bừng. Mừng mùa xuân sang bao tươi	vui.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Nhịp là gì ? Phách là gì ?
Em hay phân tích sô chi nhịp