SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 8 - Bài 21. Vẽ tranh - Đề tài Lao động

  • Bài 21. Vẽ tranh - Đề tài Lao động trang 1
  • Bài 21. Vẽ tranh - Đề tài Lao động trang 2
  • Bài 21. Vẽ tranh - Đề tài Lao động trang 3
VẺ THEO MẪU
BÀI 19
VẼ CHÂN DUNG BẠN
ì
( Ai
V I
1 c
ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG
I - TÌM VÀ CHỌN NỘI DƯNG ĐỀ tài
Đề tài Lao động có nội dung phong phú với nhiều ngành nghề,' nhiều công việc khác nhau.
Cần chọn nội dung có hình ảnh gần gũi, gợi cảm để vẽ tranh.
Ví dụ :
Lao động ở gia đình (nấu cơm, thu xếp phòng ở, chăn nuôi gia súc,...).
Lao động trong công nghiệp, nông nghiệp (trong nhà máy, trên đồng ruộng,...).
Lao động thủ công (làm mộc, đan lát,...).
Lao động của những người trí thức (dạy học, nghiên cứu,...).
Lao động của học sinh (học tập, trồng cây,...).
về nông thôn sản xuất. Tranh lụa của Ngô Minh cầu
Công nhân cơ khí. Tranh sơn dầu của Nguyễn Đỗ Cung
Trại nuôi gà Tranh sáp màu của học sinh
Thu hoạch lúa
Tranh bút dạ của học sinh
II - CÁCH VẼ TRANH
Vẽ tranh như đã hướng dẫn ở các bài trước.
Chú ý tìm hình tượng, màu sắc thể hiện rõ nội dung đề tài. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Vẽ một tranh đề tài Lao động. Màu sắc tự chọn.