SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 8 - Tiết 9. Ôn tập bài hát: Tuổi hồng - Nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hòa thanh - Tập đọc nhạc: TĐN số 3

  • Tiết 9. Ôn tập bài hát: Tuổi hồng - Nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hòa thanh - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 trang 1
  • Tiết 9. Ôn tập bài hát: Tuổi hồng - Nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hòa thanh - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 trang 2
Tiết 9
ôn tập bài hát: Tuổi hồng
Nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh
Tập đọc nhạc : TĐN sô 3
Nhạc lí
GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨHOÀ THANH
Giọng song song
Giọng song song là một giọng trưởng và mội giọng thứ có hoá biểu giống nhau. Ví dụ :
a) Giọng Đô trưởng và La thứ là hai giọng song song, hoá bỉểu đều không có dấu
thăng, dấu giáng
b) Giọng Pha trưởng và giọng Rê thứ là hai giọng song song, hoá biểu đều có dấu Si giáng
2. Giọng La thứ hoà thanh
Giọng La thứ hoà thanh là giọng thứ có âm bậc VII tăng lên nửa cung sô với
Giọng La thứ hoà thanh :
giọng La thứ tự nhiên. Giọng La thứ tự nhiên :
Tập đọc nhạc : TĐN số 3
Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót
(Trích)
Nhạc : Ba Lan Đặt lời : ANH HOÀNG
$ p IU p- p
pin
J1J u
cao lời hót bay theo từng đám mây xanh. Hãy hót chú chim
<1 r p I p r t?' I J
nhỏ hay hót, ta cùng chào đón kìa nắng ban mai.
Vừa phải
X 3	—
—ĩ—3)—h—1
—
r-v-
9'
9	
ft) 4
	*	Ớ-	
—
Hãy hót chú chim	nhỏ hay hót, hãy
* Nhận xét TĐN số 3:
Bài nhạc viết ở nhịp I, giọng La thứ hoà thanh (có nốt Son thăng).
Hai nhịp đầu của câu nhạc thứ nhất và câu nhạc thứ hai hoàn tóàn giống nhau.
Trong bài có hình tiết tấu móc đơn có chấm dôi đứng trước móc kép (J-J)
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Trên hoá biểu của giọng Pha trưởng có ghi một dấu Si giáng. Giọng song song của giọng đó có tên là gì ?
Luyện tập bài TĐN số 3 và ghép lời.