SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 8 - Tiết 2. Ôn tập bài hát Mùa thu ngày khai trường - Tập đọc nhạc: TĐN số 1

  • Tiết 2. Ôn tập bài hát Mùa thu ngày khai trường - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 trang 1
  • Tiết 2. Ôn tập bài hát Mùa thu ngày khai trường - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 trang 2
Tiết 2
- ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường
-Tập đọc nhạc : TĐN số 1
Tập đọc nhạc : TĐN sô 1
Chiếc đèn ông sao
(Trích)
Vừa phảị	Nhạc và lời: PHẠM TUYÊN
Ư ti—
9	
/ £—
9
4
•
\\	\s	ụ
ĩ?-4—
2=^
<	ụ	
ị>	T	r
2
Tùng rinh rinh tùng tùng tùng rinh rinh. Đây
'	9	
<	
S 	T~
TT	ì
ĩ
à	
J
s S
r
Z-
J
1 - )
	9
ánh sao vui chiếu xa sáng ngời. Tùng rinh rinh rinh rinh
s	
s a
J
TP
9
) Nhận xệt TĐN số 1 :
-Về cao độ : gồm có các âm Mi, Son, La, Đô, Rê, Mí.
Bài viết ở giọng Đô 5 âm : Đô - Rê - Mi - Son - La.
-Về trường độ : nhịp gồm có, nốt đen, nốt móc đơn, móc đơn chấm dôi, móc kép.
Có dùng dấu nhắc lại và dấu luyến.
•
-m	1	a
a
z
1
/
1
1
	J
7	s
Ĩ	a-
w
tùng rinh rinh. Ánh sao Bác Hồ toả sáng nơi nơi.
BÀI ĐỌC THÊM
BÁT ÂM THỜI CỔ VÀ DÀN BÁT ÂM
Hiện nay, ở một số địa phương trong nước ta vẫn còn tồn tại một loại dàn nhạc mà nhân dân gọi là “phường bát âm”. Đây là dàn nhạc thường dùng trong các đám rước lễ, đám ma. Theo cổ nhân quan niệm, bát âm là 8 chất liệu âm thanh gọi chung cho 8 chủng loại nhạc khí khác nhau. Đó là :
Thạch - Thổ - Kim - Mộc - Trúc - Bào - Ti - Cách.
Thạch là tên gọi chung cho các loại nhạc khí được chế tác bằng đá, như đàn đá, khánh đá.
Thô để chỉ các nhạc khí làm bằng đất, như trống đất của đồng bào dân tộc Cao Lan.
Kim là nhạc khí có dây bằng sắt.
Mộc là loại nhạc khí bằng gỗ như song loan, mõ.
Trúc là các nhạc khí dùng hơi thổi, được chê' tác từ cây trúc như tiêu, sáo.
Bào để chỉ các loại nhạc khí làm bằng vỏ quả bầu như tính tẩu, đàn bầu.
Ti là dây tơ, dùng cho các loại đàn dây như nhị, hồ,...
Cách lẳ da, dùng gọi các loại trống mặt bịt bằng da như trống cái, trống đế, trống chầu.
Như vậy, danh từ hát âm dùng để phân loại nhạc khí theo chất liệu. Khi nhạc khí ngày một phát triển thì danh từ bát âm không còn chính xác như quan niệm cổ nữa. Một cây đàn khi gảy lên, âm thanh của nó đã mang tính tổng hợp của nhiều chất liệu chế tác.
Trong dân ca có câu :
“Tay tôi dạo năm cung đàn
Tiêhg tơ, tiếng trúc, tiếng đồng thiết tha”.
Hình ảnh điêu khắc được chạm nổi xung quanh tảng đá ở chân cột chùa Phật Tích tỉnh Bắc Ninh vào đời nhà Lý có dàn bát âm cổ. Những nét chạm miêu tả sinh động các nghệ sĩ đang biểu diễn các nhạc khí gồm : sáo dọc, sáo ngang, đàn nhị, đàn nguyệt, đàn tam, đàn tì bà, trống, phách.
Theo HUY TRÂN
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Cảm nhận của em khi hát bài Mùa thu ngày khai trường.
Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2 TĐN số 1.