SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 8 - Tiết 5. Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò - Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ - Tập đọc nhạc: TĐN số 2

  • Tiết 5. Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò - Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 trang 1
  • Tiết 5. Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò - Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 trang 2
Tiết 5
ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bò
Bộ 
Nhạc lí : Gam thứ, giọng thứ -Tập đọc nhạc : TĐN sô 2
Nhạc lí
GAM THỨ, GIỌNG THỨ
Gam thứ
- Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau :
I II III IV V VI VII (I)
Ịc
2
V/YV •
lc ịc lc lc 4c lc lc 2
- Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ (bậc I). Ví dụ : Trong gam La thứ,
âm chủ là âm La.
Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát (hay một bản nhạc), người ta gọi đó là giọng thứYấm theo tên âm chủ.
Ví dụ : Bài TĐN số 7 (SGK Âm nhạc 7)
Quê hương
xanh cành vươn bên bờ. Là nơi cố hương thân ỵêu muôn đời.
Bài hát trên viết ở giọng La thứ, âm chủ là nốt La, hoá biểu không có dấu thăng, giáng, nốt kết thúc của bài là nốt La.
Tập đọc nhạc : TĐN số 2
Trở về Su-ri-en-tô
(Trích)
Tha thiết, khoan thai
Ị -•
Biển	hiển hoà
lớp sóng đẹp bao
mộng đời. 'Xao xuyến trong tâm hồn bao người.
* Nhận xét TĐN sô' 2 :
Bài nhạc viết ở giọng La thứ.
Về cao độ : gồm có các nốt La, Si, Đô, Rê, Mi, Pha.
Về trường độ : có hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng, lặng đen.
Âm hình tiết tấu chính :
ì n n n J J ỉ
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Tập thể hiện bài hát Lí dia bánh bò với tính chất vui, dí dỏm.
Tim một vài bài hát viết ở giọng thứ.