SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 8 - Tiết 12. Ôn tập bài hát: Hò ba lí - Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu - Giọng cùng tên - Tập đọc nhạc: TĐN số 4

  • Tiết 12. Ôn tập bài hát: Hò ba lí - Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu - Giọng cùng tên - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 trang 1
  • Tiết 12. Ôn tập bài hát: Hò ba lí - Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu - Giọng cùng tên - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 trang 2
Tiết 12
ôn tập bài hát: Hò ba lí
Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu - Giọng cùng tên -Tập đọc nhạc : TĐN sô 4
Nhạc ỉí
THỨ Tự CÁC DÂU THĂNG, GIÁNG Ở HOÁ BIỂU - GIỌNG CÙNG TÊN
Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu
Các dấu hoá ở hoá biểu có 2 loại: các dấu thăng và các dấu giáng, được xuất hiện theo một thứ tự nhất định.
a) Hoá biểu có dấu thăng :
1 dấu thăng (Pha thăng)
2 dấu thăng (Phá thăng, Đô thăng)
- 3 dấu thăng (Pha thăng, Đô thăng, Son thăng)
4 dấu thăng (Pha thăng, Đô thăng, Son thăng, Rê thăng)
b) Hoá biểu có dấu giáng :
1 dấu giáng (Si giáng)
2 dấu giáng (Si giáng, Mi giáng)
3 dấu giáng (Si giáng, Mi giáng, La giáng)
4 dấu giáng (Si giáng, Mi giáng, La giáng, Rê giáng)
Giọng cùng tên
Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu.
Ví dụ :
- La trưởng và La thứ là hai giọng cùng tên
Giọng La trưởng	Giọng La thứ
(Hoá biểu có 3 dấu thăng)	(Hoá biểu không có dấu thăng, giáng)
- Đô trưởng và Đô thứ là hai giọng cùng tên Giọng Đô trưởng
(Hoá biểu không có dấu thăng, giáng)
Giọng Đô thứ (Hoá biểu có 3 dấu giáng)
Tập đọc nhạc : TĐN số 4
Chim hót đầu xuân
(Trích)	,	
Nhạc và lời : NGUYÊN ĐÌNH TẤN
trời cờ sao sáng ngời có Bác Hồ nhìn em vui
* Nhận xét TĐN số4 :
Bản nhạc viết ở giọng Đô trưởng.
Cao độ : có các âm Đô, Rê, y
Mi, Pha, Son, La.	ĩế
cười.
Trường độ : nốt móc kép	w = n
được sử dụng với 2 dạng:	J \ = j j j J
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Học thuộc thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu.
Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp bài TĐN số 4.