SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 8 - Tiết 15, 16, 17, 18. Ôn tập và kiểm tra cuối học kì

  • Tiết 15, 16, 17, 18. Ôn tập và kiểm tra cuối học kì trang 1
  • Tiết 15, 16, 17, 18. Ôn tập và kiểm tra cuối học kì trang 2
  • Tiết 15, 16, 17, 18. Ôn tập và kiểm tra cuối học kì trang 3
  • Tiết 15, 16, 17, 18. Ôn tập và kiểm tra cuối học kì trang 4
Tiết 15,16,17, 18
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ôn tập bốn bài hát
Mùa thu ngày khai trường
Lí dĩa bánh bò
Tuổi hồng
Hò ba lí
Ôn tập Tập đọc nhạc
TĐN số 1, số 2, số 3 và số 4
Âm nhạc thường thức
Tìm hiểu về các nhạc sĩ : Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu và các tác phẩm được giới thiệu trong sách giáo khoa {Một mùa xuân nho nhỏ, Hò kéo pháo, Bóng cây kơ-niaỴ
BÀI ĐỌC THỀM
ÂM VANG MỘT BÀI CA Qưốc TẾ
Từ bao năm nay, những đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam khi đứng nghiêm chào cờ, không ai không biết bài Quốc tế ca - bài ca chính thức của những người cộng sản trên toàn thế giới : “Vùng lên hỡi các nô lệ ở thế gian ! Vùng lên hỡi ai cực khổ bần hàn ! Sục sôi nhiệt huyết trong tàm đầy chứa rồi. Quyết phen này sống chết mà thôi...” Bài thơ Quốc tế (LTntemationale) được sáng tác năm 1871 của nhà thơ lớn, người chiến sĩ trung kiên của Cách mạng vô sản Pháp tên là ơ-gien Pốt-chi-ê (sinh năm 1816, mất nãm 1887). Năm 1888 nhạc sĩ Pi-e Đơ-gây-te (1848 - 1932) người phụ trách Đội hợp xướng Tiếng nói Công nhân ở thành phố Lin-lơ (Pháp) đã phổ nhạc bài thơ thành bài hát.
Quốc tế ca được lan truyền rất nhanh ở nước Pháp, qua nước Bỉ rồi trở thành một bản hành khúc chiến đấu chung của các chiến sĩ cộng sản và tất cả những người dân lao động toàn thế giới. Bài hát tiếp tục được phổ biến khắp châu Âu. Sức truyền cảm của điệu nhạc và lời ca đã có sức cổ vũ, động viên, kêu gọi mạnh mẽ. Các đại biểu đi dự những hội nghị Quốc tế Cộng sản vào đầu thế kỉ XX đã học thuộc đem về phổ biến ở đất nước mình, mặc dù bị chính quyền sở tại cấm đoán bằng đủ mọi cách.
Năm 1902, Quốc tế ca được dịch ra tiếng Nga. Những người cách mạng Nga nhận thấy bài hát ấy chính là tiếng gọi đoàn kết, giống như khẩu hiệu “Vô sản toàn thế giới liên hiệp lại” của Mác và Ãng-ghen.
Sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917), chính quyền Xô viết quyết định lấy Quốc tế ca làm Quốc ca Liên Xô. Đến năm 1944, sau khi chấp nhận bản Quốc ca mới (sáng tác của nhạc sĩ A-lếch-xăng-đrốp), Đảng Cộng sản Liên Xô quyết nghị giữ bài Quốc tế ca làm Đảng ca.
Ở Việt Nam, bài thơ Quốc //được Bác Hồ phỏng dịch thành thơ lục bát và in trên một số báo của tổ chức Thanh niên cách mạng đồng chí hội vào năm 1927 :
“Hỡi ai nô lệ trên đời.
Hỡi ai cực khổ đồng thời đứng lên ...”.
Khi Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập năm 1930, bài Quốc tế ca được bí mật phổ biến rộng rãi trong nước và sau đó được hát công khai trong những cuộc biểu tình.
Các bản dịch khác nhau đã được các đồng chí đảng viên thống nhất, hoàn chỉnh lại như lời ca hiện nay.
Trong những năm đấu tranh vô cùng gian khổ trước khi Cách mạng tháng Tám thành công, Quốc tế ca là nguồn an ủi, sự thúc giục góp phần giữ vững ý chí chiến đấu cho biết bao chiến sĩ cách mạng trung kiên. Bị giặc bắt, họ hát Quốc tê ca. Khi ra trước toà^n, khi ra pháp trường, Quốc tế ca vang lên một cách hiên ngang, bất khuất. Trong trại giam, nhà tù, họ dạy nhau hái Quốc tế ca để giữ vững tinh thần. Khi mít tinh, biểu tình, hát Quốc tế ca để tập hợp lực lượng quần chúng đấu tranh.
Quốc tế ca là một tác phẩm âm nhạc phổ biến khắp thế giới. Âm nhạc và thơ ca ở đây không còn là nghệ thuật đơn thuần mà đã trở thành một vũ khí đấu tranh thực sự. Suốt nhiều thập kỉ qua, Quốc tế ca được xem là bài ca chính thức của Đảng ta. Trước cách mạng, trong kháng chiến đến hoà bình và hiện nay, Quốc tế ca vẫn luôn luôn cùng với lá cờ Đảng dẫn đường vẫy gọi chúng ta đi.
Quốc tế ca
chứa rồi. Quyết phen này sống chết mà thôi. Chế độ
—
X L
1
.'
,
3
»•
9
2:
79
—
'	
xưa ta mau phá sạch tan tành. Toàn nô lệ vùng đứng lên
,»• h) \ K k \
—	
	> - -
±4
J'	B
đi. Nay mai cuộc đời của toàn dân khác xưa, bao nhiêu lợi
ư . p—1	
"C
9	
.
ì 1	7
1
——
$
1—7—
V	
VI/
Q.&
4—
-1	«
—
M
ị—
quyền ắt qua tay mình. Đấu tranh này là trận cuối cùng, kết đoàn
—
<	
PS 7
9
<—
J
ữ.
^s>
1 ) '
/—
p 9
9
-í
Q.
é	9
ề
	a
1 =
lại để ngày mai. "Lanh-téc-na - xi - ô - na - lơ" sẽ
V/ . V	 	
S5
9
-
•	u
J
1 7
7	
1
r
* - 	
—
2=
í *
—a
1
là xã hội tương lai. Đấu tranh này là trận
	1—
—	r	
•y J .	B
J J =
r r =
cuối cùng, kết đoàn lại để ngày mai. "Lanh -
I2	=
—r2——r-—r—
-W--"	=h=F=
7	.1 7 z=
—F=—
p 11
téc - na - xi - ô - na - lơ" sẽ là xã hội tương lai.