SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 8 - Tiết 21. Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bái hát Biết ơn Võ Thị Sáu

  • Tiết 21. Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bái hát Biết ơn Võ Thị Sáu trang 1
  • Tiết 21. Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bái hát Biết ơn Võ Thị Sáu trang 2
  • Tiết 21. Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bái hát Biết ơn Võ Thị Sáu trang 3
Tiết 21
ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân
Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN sô 5
Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu
Âm nhạc thường thức
NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN
VÀ BÀI HÁT BIẾT ƠN VỐ THỊ SÁU
Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sinh ngày 10-3-1929, quê ở Hà Nội. Ông vừa là nhạc sĩ, vừa là hoạ-sĩ.
Ông tham gia cách mạng từ tháng 8-1945 và đã viết bài hát đầu tiên Ca ngợi cuộc sống mới. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn có bài hát nổi tiếng Quê em. Suốt cuộc đời hoạt động vãn nghệ trong quân đội, nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn đã sáng tác nhiều bài hát giàu tính chiến đấu và ngợi ca như Biết ơn Võ Thị Sáu, Noi gương Lý Tự Trọng, Nguyễn Viết Xuân, cả nước yêu thương, Đào công sự, Bài ca người lái xe, Khâu áo gửi người chiến sĩ,...
Khi đất nước thống nhất, ông có những bài hát được yêu thích như : Tình em biển cả, Chiều trên bến cảng, Hà Nội - một trái tim hồng,...
Âm nhạc của Nguyễn Đức Toàn phóng khoáng, tươi trẻ và đậm chất trữ tình mềm mại, sâu sắc.
Ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.
2. Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu Tác phẩm ra đời từ nãm 1958, khi đất nước ta còn tạm
thời bị chia cắt làm hai miền. Bài hát đã ghi một dấu ấn sâu đậm trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta. Hình tượng người nữ liệt sĩ - anh hùng Võ Thị Sáu được tác giả khắc hoạ từ một mùa hoa lê-ki-ma ở miền quê Đất Đỏ (Bà Rịa - Vũng Tàu). Bằng giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại, tác phẩm gây xúc động cho người nghe về tấm gương hi sinh anh dũng của người con gái trẻ tuổi, quyết không khuất phục trước mũi súng quân thù. Giai điệu bài hát lúc tha thiết trìu mến, lúc vút cao xáo động, trên một nét nhạc chủ đạo được tác giả phát triển một cách khéo léo, tinh tế.
Bài hát gồm có 3 đoạn, trong đó đoạn 1 và đoạn 3, âm nhạc giống nhau.
Trong số những ca khúc viết về anh hùng, liệt sĩ đã chiến đấu cho sự nghiệp độc
p U? 1 -CiJ ỉ lj H
lập tự do của dân tộc ta, Biết ơn Vỗ Thị Sáu xứng đáng là một tác phẩm sống mãi cùng năm tháng.
Biết ơn Võ Thị Sáu
Vừa phảị	Nhạc và lời: NGUYỄN ĐỨC TOÀN
N	1,	. .	...	
at	—
P	ì
r/h p 4 í /	- '
1	1	I	1
1. r r
Mùa hoa lê ki ma	nở. ở
hoa lê ki ma	nở. Đời
quê ta miền Đất	Đỏ.	Thôn xóm vẫn nhắc tên người
sau vân còn nhắc	nhở.	Sông núi đất nước ơn người
ft	ftp? ? I <1 J 1
đi lên không bao giờ	lùi.	Dù
H' lĩ I n	.1 ƯỊI n U
hoa lê ki ma nở.	Mồ xanh vẫn còn nức
I i? H I ỳ J i=
nở.	Khi đất nước vẫn chia làm hai miền, đêm
^<ft.A±O o p Ũ I Tu
đến bao giờ sáng cho hoa kia	nở. Mùa
F ft ft ft ^-I-PLj j> I ft ft jO
xuân lan tràn xứ	sở.	Tôi đến hát trước nấm mồ
chôn sâu người nữ anh	hùng.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
Phát biểu cảm nhận của em khi nghe bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.