SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 8 - Tiết 6. Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo

  • Tiết 6. Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo trang 1
  • Tiết 6. Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo trang 2
  • Tiết 6. Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo trang 3
Tiết 6
ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bò
Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN sô 2
Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo
Âm nhạc thường thức
NHẠC SĨ HOÀNG VÂN
VÀ BÀI HÁT HÒ KÉO PHÁO
Nhạc sĩ Hoàng Vân
Tên thật của ông là Lê Văn Ngọ (còn có bút danh là Y-na), sinh năm 1930 tại Hà Nội. Ông tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp từ khi còn ít tuổi. Sáng tác tiêu biểu nhất của nhạc sĩ Hoàng Vân trong thời kì này là bài hát Hò kéo pháo.
Ông có những bài hát nổi tiếng như Quảng Bình quê ta ơi, Hai chị em, Tôi là người thợ mỏ, Bài ca xây dựng, Tình ca Tây Nguyên,... Hoàng Vân còn là “Nhạc sĩ của tuổi thơ” với nhiều ca khúc được các em yêu thích như Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi Tổ quốc,... Nhạc sĩ Hoàng Vân đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.
Bài hát Hò kéo pháo
Hoàng Vân là chiến sĩ, nhạc sĩ trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), được chứng kiến mọi diễn biến của chiến dịch, thấy được những gian nan vất vả của bộ đội ngày đêm phải đưa những cỗ pháo nặng hàng tấn vượt qua dốc núi chiếm lĩnh trận địa. Những tấm gương hi sinh anh dũng như anh hùng Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót và bao đồng đội đã thôi thúc nhạc sĩ viết nên những lời ca cháy bỏng :
“Hò dô ta nào ! Kéo pháo ta vượt qua đèo
Hò dô ta nào ! Kéo pháo ta vượt qua núi
Dốc núi cao cao nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi
Vực sâu thăm thẳm, vực nào sâu bằng chí căm thù !”.
Bài hát Hò kéo pháo âm vang mãi cùng với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Trầm hùng
g==
3^
Hò kéo pháo
Nhạc và lời : HOÀNG VÂN
HÒ dô ta nào kéo pháo ta vượt qua đèo.
H	
s
r	
\	n	
*—?
—	7“Ĩ7
S
\ 7
	*
r
r
9	\	F
an
===
=
Hò dô ta nào kéo pháo ta vượt qua núi. Dốc núi
4*r ivl
■-J3. > —
T-f 7|
uJ 1
-ì—>—K-——í—
cao cao nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi. Vực sâu
0 $	<	K K fK
-Ĩ—r^i—F—1 r ft—
z r ý ) 1) I)	* J)
(A	la-'	a	é	) á
1—*	a—z 7
/	—•	
thăm thẳm vực nào sâu bằng chí căm thù. Kéo pháo
Ott f -	r
5	V
-	-s—
->	F===—r
“7
zx	J '
—a
i	< 	
'—•	•	ã
k—L
<	\ J	9
XXX
ta lên. Trận địa đây vùi xác quân thù (Hai ba nào)
-ft	K——r
—Ị-.	t	
z L	’J
9\	Í	
>
Cm s *	a
r/	J	J
9a
aP	—L
-aP- r V
=H
	 	-
Hò dô ta	nào kéo pháo ta vượt qua đèo.
Mi	t	
=“0
—
	X	t	
v
\	i •
*"')■"
\	a
• —
T	
J
nr9a
r-
1 •
7	.
L—aP"	
F=^	
r
Hò dô ta	nào kéo pháo ta vượt qua núi.
Hi "K	 K	à
-—
V	
JT	1 /	1 /
9
n*
ffri 9
I
a
H -7
J
J	J
n
—
r
Gà rừng gáy trên nương rồi.	Dấn bước ta đi
lên	nào. Kéo pháo ta sang qua đèo. Trước khi
-^4-5—
—	
ft
ft ,
\—“S	V
^"9'
X	J
J	-
J -	-
1*
J	J	/
9
aa a
“Tf	——
X	X	J
trời hửng sáng. (Hai ba nào) sắp tới rồi còn một đợt nữa
-	
»	
J
J
7
J
	*
-—<
thôi. Vai ướt đẫm sương đêm cùng mồ hôi. Tới đích
-ô-#	
s
 1
3^
3
*
J
/
F -
J
ộ
/
—
—	
rồi đồng chí pháo binh ơi. Mai đây nghe pháo gầm vang dậy.
i*	V-F=«=
-A- H-
-r	ã	—lT
s •• K
y J n
V s -é-'- é	
Cùng bộ binh đánh tan đồn thù. Lòng quyết tâm sắt gang nào bằng.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Kể tên một vài bài .hát của nhạc sĩ Hoàng Vân.
Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát Hò kéo pháo 1