SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 8 - Tiết 10. Ôn tập bài hát: Tuổi hồng - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ - nia

  • Tiết 10. Ôn tập bài hát: Tuổi hồng - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ - nia trang 1
  • Tiết 10. Ôn tập bài hát: Tuổi hồng - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ - nia trang 2
  • Tiết 10. Ôn tập bài hát: Tuổi hồng - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ - nia trang 3
Tiết 10
ôn tập bài hát : Tuổi hồng
Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 3
Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ-nia
Âm nhạc thường thức
NHẠC Sĩ PHAN HUỲNH ĐIÊU
VÀ BÀI HÁT BÓNG CẦY KƠ-NỈÀ
Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu còn có bút danh là Huy Quang, sinh ngày 11 - 11 - 1924, quê ở Đà Nẵng. Ông bắt đầu sáng tác âm nhạc từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Nhiều sáng tác nổi tiếng của ông được quần chúng yêu thích như Đoàn vệ quốc quân, Tình trong ỉá thiếp, Những ánh sao đêm, Bóng cây kơ-nia (lời do Ngọc Anh phỏng dịch từ dân ca Hrê), Anh ở đầu sông em cuối sông (thơ Hoài Vũ), Thuyền và biển (thơ Xuân Quỳnh),...
Giai điệu trong các bài hát của Phan Huỳnh Điểu
trau chuốt, trữ tình, mang hơi thở của thời đại và đậm
đà bản sắc dân tộc. Ông còn có những ca khúc thiếu nhi quen thuộc như Những em bé ngoan, Nhớ ơn Bác, Đội kền tí hon,...
Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.
2. Bài hát Bóng cây kơ-nia
Bài hát được viết vào năm 1971. Thời kì này nước ta còn bị chia cắt làm 2 miền, cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam đang khó khăn gian khổ, đồng bào miền Nam nhất là đồng bào Tây Nguyên đang rên xiết dướị ách kìm kẹp của bọn Mĩ - nguy.
Hình ảnh cô gái và bà mẹ ngày ngày lên nương rẫy nhìn thấy bóng cây kơ-nia lại nhớ tới người thân của mình đi xa, đã phản ánh đúng tâm trạng của cả đồng bào miền Nam đang hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở về giải phóng quê hương.
Từ lời thơ do Ngọc Anh phỏng dịch dân ca Hrê, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã dùng chất liệu âm nhạc dân gian Tây Nguyên tạo nên một ca khúc sâu lắng, trữ tình, lúc tha thiết nhớ nhung (đoạn đầu), lúc thôi thúc dồn dập (đoạn sau), lúc vang vọng nhắn nhủ (đoạn kết) làm rung động biết bao người nghe.
Bài hát Bóng cây kơ-nia là một tác phẩm có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta.
Bóng cây kơ-nia
Nhạc : PHAN HUỲNH ĐIỂU
Lời : NGỌC ANH (phỏng dịch dàn ca Hrê)
Gần như tự do, tha thiết
•r=g
Trời
-ýtí-
.
X
ã	
—
f	
S'
	<
—
—?
—Jtí
—
anh không
ngủ.
chiểu mẹ lên
rẫy. Thấy bóng	cây kơ -
tí
n ,1
S—
—*/——
nia.
Bóng
tí-
tròn che lưng
mẹ. Về nhớ anh mẹ khóc
tí
Em hỏi cây kơ - nia. Gió mày thổi về
-7*
7^	
	-	9	-	-	
* -
-fr
TTI
-9
1
T	9	- 9 • ■
r
J
r
Ý
đâu. Em hỏi cây kơ - nia. Gió mày thổi về
—
&
—
X	
V-
X ti
1
/
k-
\
s
*
9
a
r a
J
J
7
s
s 2.
*5
đâu. Về phương mặt trời mọc. Mẹ hỏi cây kơ-
—-N—
X—
X ti
1
<
/X *	
—*;	a
n T\
)
)
ỡ
\>v
u Ll
9
9'
ẻy<s^
nia.
Rễ mày uống nước đâu.
uống nước n
Ty .
guồn miền
Bắc
L/ ftn17	\
9
9
X tì	J *
1
.
p -
40	1
zx	r Tý
n	Ả
J
n
TJ	•
J
VU	/	r9
ư	7
k
k
Con giun sống nhờ < rt tt	k
đất. Chim p
hí sống nhờ
— ■
rừng. Em và
u	Kfc
k
*n	K
J'	n
1
(A	k
•	4
4
l'
1S~
ì Á	9n
“W	n
1	2 L\1
me nhớ anh
\
uống nước nguồn miền Bắc. N
iư bóng cây
k
ơ -
V tfu "	Ỡ
—,
\ rs	—
/ n
9 ế
J JJ
L
r
/ '
-=q
•
nia.
A ti tt
Như gió cây
kơ
-
nia.
Như bóng cây kơ - u ti Khoan thai, trìu mến
\
S
9
9	*
|9
)
K-
□
1 A
9	)
R	/
á
$
o
1 2
/
n J
“try
ư	7
1
7
ẻ71
nia.
'Như gió Cí
ây
kơ
nia.
ơ
ơ
ơ
ơ
ơ
—p7(5
*
N	9.
X	£
ĩ
>	75“
>
JL
MS
)
À
)
H <u
■ /
. 9 é 4L-
“try
7
7
7
w	7
y
ơ.
/)
ơ
ơ
ơ
ơ ơ
ơ.
Như bóng cây
kơ
V	L X
\ s
>
ZX	* r
R
J
r
c
X
í
ĩ?	F
z=
ỉ=±
y
r
nia. Như gió cây kơ - nia.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Hãy phát biểu cảm xúc của em khi nghe bài hát Bóng cây kơ-nia.
Ôn lại bài hát Tuổi hồng và TĐN số 3.