Giải Lịch Sử lớp 7 Bài 30: Tổng kết

  • Bài 30: Tổng kết trang 1
  • Bài 30: Tổng kết trang 2
  • Bài 30: Tổng kết trang 3
  • Bài 30: Tổng kết trang 4
  • Bài 30: Tổng kết trang 5
  • Bài 30: Tổng kết trang 6
  • Bài 30: Tổng kết trang 7
  • Bài 30: Tổng kết trang 8
TỔNG KẾT
HƯỚNG DẪN HỌC 1. Mục tiêu bài học
Củng cố kiến thức cơ bản một cách có hệ thống về :
Lịch sử thế giới trung đại và lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
Lịch sử thế giới trung đại với những kiến thức cơ bản, những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phương Đông (đặc biệt là Trung Quốc) và xã hội phong kiến châu Âu.
Những nét lớn trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX :
+ Nhớ được tên các triều đại phong kiến Việt Nam.
+ Hiểu và nêu được những nét chính phản ánh diễn biến của lịch sử dân tộc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.
+ Nhớ và kể được tên và niên đại các cuộc kháng chiến lớn của dân tộc từ thế kỉ X - XVIII, tên và công lao chính của các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong công cuộc dựng nước và giữ nước.
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Mục 1. Khái quát lịch sử thê'giới trung đại
Hầu hết các quốc gia phong kiến ở châu Âu cũng như phương Đông đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu).
Ớ phương Đông, nền chuyên chế đã có từ thời cổ đại. Sang xã hội phong kiến, nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng được hoàn thiện hơn, tổ chức ngày càng chặt chẽ hơn. Vua có thêm quyền lực, trở thành đại vương hay hoàng đế.
0 châu Âu phong kiến giai đoạn đầu, quyền lực của nhà vua rất hạn hẹp, thực chất cũng chỉ là một lãnh chúa lớn - đó là chế độ phong kiến phân quyền. Đến thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến được thống nhất, quyền hành mới được tập trung vào tay nhà vua.
Trong xã hội phong kiến ở châu Âu, giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến là giai cấp thống trị.
Mục 2. Lịch sử Việt Nam từ thê'kỉ Xđến giữa thê'kỉ XIX
Các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX (nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài, chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Tây Sơn, Nguyễn).
Những nét chính của lịch sử dân tộc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp), văn hoá, giáo dục. Những thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực đó.
Tên các cuộc kháng chiến lớn của dân tộc Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX bao gồm : kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán, cuộc kháng chiến chống Tống ở cuối thế kỉ X, kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông - Nguyên, chống xâm lược và đô hộ Minh - khời nghĩa Lam Sơn, kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh.
Các vị anh hùng trong kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX : Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn Huệ.
Cách học
Mục 1..
Cần lập bảng hệ thống kiến thức theo nội dung sau về thời gian hình thành, quá trình phát triển và suy vong của chế độ phong kiến phương Đông và châu Âu.
Các thời kì lịch sử
Xã hội phong kiến phương Đông
Xã hội phong kiến châu Au
Hình thành
Từ thế kỉ III TCN - khoảng thế kỉ X
Từ thế kỉ V đến thế kỉ X
Phát triển
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV
Khủng hoảng, suy vong
Từ thế kì XVI đến giữa thế kỉ XIX
Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XV
Dựa vào bảng hệ thống trên để rút ra những điểm khác nhau về sự hình thành, phát triển, suy vong của xã hội phong kiến phương Đông và châu Âu.
Để củng cố kiến thức cơ bản về đặc điểm (sự khác nhau) giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu, cần lập bảng hệ thống theo nội dung sau :
Đặc điểm
Phương Đông
Phương Tây
Thể chế chính trị
Các giai cấp trong xã hội
Kinh tế
Vãn hoá
- Dựa vào 2 bảng hệ thống trên để nắm được những nét khái quát về lịch sử thế giới trung đại : thời điểm và thời gian ra đời, phát triển, suy vong ; cơ sở kinh tế - xã hội, thể chế chính trị của xã hội phong kiến phương Đông và châu Âu.
Mục 2.
1. Các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thê' kỉ XIX. Cần lập bảng hệ thống kiến thức theo nội dung sau :
Triều đại
Thời gian
Vua đầu tiên
Ngô
Từ năm 939 đến năm 965
Ngô Quyền - Ngô Vương
Đinh
Từ năm 968 đến năm 980
Đinh Bộ Lĩnh - Đinh Tiên Hoàng
Tiền Lê
Nội dung chính của lịch sử dân tộc trên các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá. Cần lập bảng hệ thống kiến thức theo nội dung sau :
Giai đoạn lịch sử
Chính trị
Kinh
tê'
Văn hoá, giáo dục
Ngô, Đinh, Tiền Lê thế kỉ X
Lý - Trần thế kỉ XI - XIV
Hồ, Lê sơ thế kỉ XV đầu thê'
kỉ XVI
Mạc thế kỉ XVI
Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài
Các chúa Nguyễn ở Đàng Trong
Tây Sơn cuối thê' kỉ XVIII
Nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX
Dựa vào bảng thống kê trên để tìm hiểu các nội dung chính, những thành tựu chủ yếu của lịch sử Việt Nam thời phong kiến ở mỗi giai đoạn.
Các cuộc kháng chiến lớn và tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu của dân tộc ta trong thời phong kiến. Để nắm được một cách có hệ thống theo tiến trình lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX về các cuộc kháng chiến lớn và tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu, cần phải lập bảng niên biểu theo nội dung sau :
Thời gian
Cuộc kháng chiến
Nhân vật lịch sử tiêu biểu (anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá)
Năm 938
Chống xâm lược
Nam Hán
Ngô Quyến
Năm 981
Năm 1075- 1077
Năm 1258
Năm 1285
...
Những thành tựu văn hoá Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. Cách học cũng như ở các mục trước, dựa vào SGK để lập bảng thống kê kiến thức và dựa vào bảng thống kê để nêu lên được những thành tựu chính về văn hoá.
Lĩnh vực
Thành tựu chủ yếu
Tôn giáo
Vãn học
Giáo dục
Khoa học
Nghệ thuật
Kĩ thuật
II. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK
Có thể lập bảng thống kê những sự kiện đáng ghi nhớ của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX theo nội dung sau :
Niên đại
Sự kiện
Nhân vật chính
Kết quả
938*
Kháng chiến chống	xâm
lược Nam Hán
Ngô Quyền
Đánh tan quân xâm lược
968 - 980
Dẹp loạn 12 sứ quân
Đinh Bộ Lĩnh
Đánh bại 12 sứ quân, thống nhất đất nước. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua. Nhà Đinh thành lập, Quốc hiệu Đại Cồ Việt, Kinh đô Hoa Lư.
980-1009
1009
1010
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KlỂM tra, đánh giá
Câu 1. Điền tên tác giả vào bảng sau cho phù hợp với tác phẩm vãn học, sử học, địa lí, toán học, y học tiêu biểu ở nước ta từ thế kỉ XI đến nửa đầu thế kỉ XIX.
Tác phẩm
Tác giả
Phò giá về kinh
Hịch tướng sĩ
Phú sông Bạch Đằng
Bình Ngô đại cáo
Đại Việt sử kí toàn thư
Quân trung từ mệnh tập
Quốc âm thi tập
Hồng Đức Quốc âm thi tập
Đại thành toán pháp
Dư địa chí
Quỳnh uyển cửu ca
Truyện Kiều
Đại Việt thông sử
Kiến văn tiểu lục
Gia Định thành thông chí
Hải thượng y tông tâm lĩnh
Lịch triều hiến chưorng loại chí
Câu 2. Hãy điền các sự kiện lịch sử vào cột bên phải cho phù hợp với mốc thời gian ở cột bên trái.
Thời gian
Sự kiện lịch sử
Năm 938
Nãm 981
Năm 1077
Năm 1258
Nãm 1285
Năm 1288
Năm 1427
Nãm1777
Năm 1785
Nãm1786
Năm 1789
•
Câu 3. Hãy điền vào bảng thống kê dưới đây sao cho phù hợp giữa thời gian bùng nổ, địa điểm và người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa nông dân trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XIV đến giữa thế kỉ XIX.
Thời gian bùng nổ
Tên cuộc khởi nghĩa
Địa điểm khởi nghĩa
Ngô Bệ
Nguyễn Thanh
Phạm Sư Ôn
Trần Tuân
Trần Cảo
Nguyễn Hữu Cầu
Nguyễn Danh Phương
Phan Bá Vành
Lê Văn Khôi
Nông Văn Vân
Tây Sơn
Câu 4. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giưa xã hội phong kiến phương Đông và châu Âu.
Câu 5. Những nguyên nhân đưa đến thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XVIII.